Những câu hỏi liên quan
Kaito Kid
Xem chi tiết
Kaito Kid
11 tháng 3 2018 lúc 11:02

ai giup minh nhanh voi

cam om moi nguoi

Bình luận (0)
tran quang nhut
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
24 tháng 6 2018 lúc 11:33

Gọi m là khối lượng nước rót cần tìm

Lần thứ nhất: \(m.c.\left(t-t_1\right)=m_2.c.\left(t_2-t\right)\Rightarrow m\left(t-20\right)=4.\left(60-t\right)\Rightarrow m=\dfrac{4.\left(60-t\right)}{t-20}\left(1\right)\)Lần thứ hai:

\(m.c.\left(t-t'\right)=\left(m_1-m\right).c\left(t'-t_1\right)\)

\(\Rightarrow m.\left(t-21,5\right)=\left(2-m\right).\left(21,5-20\right)\)

\(\Rightarrow m\left(t-21,5\right)=\left(2-m\right).1,5\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2):

Ta được: t=\(59,25^oC\left(3\right)\)

thay thế ta được: m=0,076 kg

Bình luận (1)
Nguyen Thi An
Xem chi tiết
Vũ Dự
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
5 tháng 8 2016 lúc 19:51

do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có phương trình:

Q1+Q2+Q3=0

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow138\left(10-t\right)+160\left(25-t\right)+840\left(20-t\right)=0\)

\(\Rightarrow t=19,5\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Minh
Xem chi tiết

Lượng nước đá đã tan là :\(m3-0,075\)(kg)

Nhiệt lượng để lượng nước đá trên tan là : \(340000\left(m3-0,075\right)\)(J)

Nhiệt lượng để \(m3\)kg nước đá lên 0 độ là : \(21000m3\)(J)

Vì khi cân bằng còn 75g nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : \(m1c1\left(40-0\right)+m2c2\left(40-0=21000m3+340000\left(m3-0,075\right)\right)\)

\(6400+84000=21000m3+340000m3-25500\)

\(90400=361000m3-25500\)

\(m3\approx0,3kg\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoãn Nguyên Ngoan
Xem chi tiết
the
Xem chi tiết
le khanh trinh
30 tháng 12 2019 lúc 17:16

deo biet ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hanh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
26 tháng 3 2016 lúc 10:26

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC

Bình luận (0)
Van quang Ho
Xem chi tiết