quynh nhu nguyen
( 1) Lúc đó cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí đến mức hôn mê và chết. (2) Khi sự bài tiết các sản phâm thải ***** trì trệ bởi một lí do nào đó thì các chất thải ( CO2, urê, axit uric,....) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu, làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể ( làm mất căn bằng nội môi). (3) Thận có vai trò quan trọng trong điều hoà cân bằng nội môi vì thận có vai trò ổn định một số thành phần của máu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
BTS-Suga,Jungkook
Xem chi tiết
Bùi Phương Khánh Trân
4 tháng 4 2018 lúc 5:06

giúp cái j bạn

Bình luận (8)
nguyen minh
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
15 tháng 3 2022 lúc 8:06

Tham khảo:

 

Hiện tượng thực tế liên quan đến bài tiết nước tiểu:

- Ở những người bị suy thận sẽ ảnh hưởng đến bài tiết nước tiểu

- Người bệnh sẽ vô niệu hoặc thiểu niệu

Tại sao quá trình bài tiết trì trệ, cơ thể người cảm thấy mệt mỏi thậm chí dẫn đến tử vong:

- Bài tiết nước tiểu là bài tiết những chất độc hại ra khỏi cơ thể

- Khi bài tiết trì trệ sẽ làm tăng chất độc hại trong máu

- Cụ thể:

+ Tăng kali máu=>Ngừng tim=>Tử vong

+ Tăng ure máu=>Hôn mê =>tử vong

 
Bình luận (0)
Nguyen Thi Diu
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
6 tháng 3 2018 lúc 5:23

(1) lúc đó cơ thể nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi , nhiếc đầu , thận chí tới mức hôn mê và chết (2) khi

Thấy câu nó sao sao á bạn, bạn xem lại nha!

Bình luận (0)
LÂM THIỆN PHÁT
Xem chi tiết
bạn nhỏ
15 tháng 3 2022 lúc 20:46

a/ Dấu hiệu

+ Giảm lượng nước tiểu

+ nôn

+khó thở

+...

b/ do sẹo gan, bị bỏng nặng,nhiễm trùng nặng,...

c/ không vi mất quả thận thì nó sẽ ảnh hưởng sức khỏe của con người

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2017 lúc 8:40

Đáp án C

Bình luận (0)
Trần Lê Quỳnh Như
Xem chi tiết
Smile
8 tháng 4 2021 lúc 20:35

nếu hoạt động của hệ bài tiết bị đình trệ thì các chất thải ( CO2, urê, axit uric,...) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu, làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể. Lúc đó cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí tới hôn mê và chết.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2018 lúc 6:48

Chọn đáp án C

(1). Sai. Vì CuS màu đen. Có thể khẳng định nước bị nhiễm Cd2+ vì CdS màu vàng.

(2). Sai. Gấc chín chứa chất b-caroten chất này khi ta ăn vào sẽ thuỷ phân ra Vitamin A rất lợi cho mắt con người.

(3). Đúng. Theo SGK lớp 12.

(4). Đúng. Theo SGK lớp 10.

(5). Sai. Có 3 nguồn là: (1) thuỷ điện, (2) gió, (3) mặt trời

(6). Đúng vì dung dịch NH3 phản ứng dễ dàng với Clo và tạo chất không độc hại

Bình luận (0)
Đào Trà
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 1 2021 lúc 18:51

\(n_{Cr^{6+}} = 0,005.10 = 0,05(kmol)\\ 3Fe^{2+} + Cr^{6+} \to 3Fe^{3+} + Cr^{3+}\)

Theo PT ion  :

\(n_{FeSO_4.7H_2O} = n_{Fe^{2+}} = 3n_{Cr^{6+}} = 0,3(kmol)\\ \Rightarrow m_{FeSO_4.7H_2O} = 0,3.278 = 83,4(kg)\)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2017 lúc 10:33

- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:

+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.

   + Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .

- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.

- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

Bình luận (0)
Võ Minh Khôi
31 tháng 12 2021 lúc 13:24

bạn tìm ở đâu mà hay vậy

 

Bình luận (0)