Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Alan Walker
Xem chi tiết
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
31 tháng 3 2016 lúc 21:12

Mỗi h chảy được 75 l

Nguyễn Tuấn
31 tháng 3 2016 lúc 21:14

 Gọi V là luu luong nuoc chay vao 2 bih ban dau. Binh 1 sau 2h van voi luu luong V thi tg de day bih 1 la: (375-2V)/V. Cug trong thoi jan nay nhung binh 2lai nghi 45m= .75h nhung bu lai chay luu luong V+ 25. => pt: 
(375-2V)/V= .75+ (375-2v)/(V+25)... giai V=75

phan tuấn anh
31 tháng 3 2016 lúc 21:41

giải chi tiết đi 

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 13:23

Gọi thời gian chảy riêng đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a,b

Theo đề,ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{\dfrac{4}{3}}\\\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=4\end{matrix}\right.\)

asas
Xem chi tiết
Hàn Băng Nhi
22 tháng 4 2016 lúc 21:03

thời gian vòi nước đó chảy được 800l nc là : 9h10-8h30=40(phút) 

mỗi phút vòi nước đó chảy đc:800:40=20(lít)

thời gian vòi đó chẩy 600l là :600:20=30 (phút)

nguyễn ngọc anh thư
11 tháng 4 2019 lúc 19:43

Mình cũng ra 30 phút

Thái Quốc Kiệt
10 tháng 4 2023 lúc 11:00

Thời gian vòi nước đó chảy 800 lít nước là:

       9 giờ 10 phút -8 giờ 30 phút =40 (phút)

1 phút vòi nước đó chảy:

      800:40=20(l)

Thời gian để nước chảy đầy bể:

     600:20=30(phút)

     ĐS:30 phút

 

Minh Nguyễn Gia
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
23 tháng 8 2016 lúc 16:09

Vòi thứ nhất chảy trong 10h còn vòi thứ 2 chảy trong 15h

Bé Kim Ngưu
8 tháng 9 2018 lúc 20:08

vòi 1 : 10 h

vòi 2 : 15 h = 3 h ( chiều )

ღŤїểʉ Ňɦα Đầʉღ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2018 lúc 10:11

Gọi x (phút), y (phút) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể.

(Điều kiện: x, y > 80 )

Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 bể; vòi thứ hai chảy được Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 bể.

Sau 1 giờ 20 phút = 80 phút, cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể nên ta có phương trình:

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ 2 trong 12 phút thì chỉ được 2/15 bể nước nên ta có phương trình :

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đặt Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 . Khi đó hệ phương trình trở thành :

QUẢNG CÁO

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy nếu chảy một mình, để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút (= 2 giờ) , vòi thứ hai 240 phút (= 4 giờ)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 13:27

Gọi x (phút), y (phút) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể.

(Điều kiện: x, y > 80 )

Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được 1/x bể; vòi thứ hai chảy được 1/y bể.

Sau 1 giờ 20 phút = 80 phút, cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể nên ta có phương trình:

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ 2 trong 12 phút thì chỉ được 2/15 bể nước nên ta có phương trình :

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đặt Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 . Khi đó hệ phương trình trở thành :

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy nếu chảy một mình, để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút (= 2 giờ) , vòi thứ hai 240 phút (= 4 giờ)

Kiến thức áp dụng

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :

Bước 1 : Lập hệ phương trình

- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn

- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.

- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.

Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).

Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.

Nguyễn Ngọc Dung
Xem chi tiết