So sánh địa hình Bắc,Nam và Trung Phi
Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của địa hình, khí hậu Bắc Phi..
Câu 2: Nền kinh tế ở Bắc Phi chủ yếu dựa vào hoạt động gì? Kể tên các hoạt động
kinh tế chính ở Bắc Phi.
Câu 3: So sánh sự khác biệt giữa các yếu tố tự nhiên ở Trung Phi với Bắc Phi.
Câu 4: Nêu đặc điểm thành phần dân cư, tôn giáo Trung Phi. Kể tên các hoạt động
kinh tế chính của Trung Phi? Sự phân bố các ngành kinh tế.
Câu 5: So sánh Nam Phi với Bắc phi và Trung Phi. Từ đó rút ra nhận xét đặc điểm
nổi bật.
Câu 6: Cùng là khu vực nhiệt đới nhưng vì sao khí hậu ở Nam Phi dịu, mát hơn so
với Bắc Phi.
Câu 7: So sánh tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản ở Trung Phi với Nam Phi. Rút
ra nhận xét.
Câu 8: So sánh sự khác nhau về hình dạng, diện tích giới hạn giữa châu Mĩ với
châu Phi?
Câu 9: Kể tên cá luồng nhập cư vào châu Mĩ.
Câu 10: So sánh đặc điểm khác biệt giữa miền đ.b Trung tâm với miền núi Cooc-
die.
Câu 11: Giải thích tại sao lại có sự phân hóa khí hậu giữa phía đông và tây kinh
tuyến 100 độ
mn giúp mk nha đây là bài lm để lấy điểm kt 1 tiết của mk.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LI 7
Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của địa hình, khí hậu Bắc Phi..
Câu 2: Nền kinh tế ở Bắc Phi chủ yếu dựa vào hoạt động gì? Kể tên các hoạt động
kinh tế chính ở Bắc Phi.
Câu 3: So sánh sự khác biệt giữa các yếu tố tự nhiên ở Trung Phi với Bắc Phi.
Câu 4: Nêu đặc điểm thành phần dân cư, tôn giáo Trung Phi. Kể tên các hoạt động
kinh tế chính của Trung Phi? Sự phân bố các ngành kinh tế.
Câu 5: So sánh Nam Phi với Bắc phi và Trung Phi. Từ đó rút ra nhận xét đặc điểm
nổi bật.
Câu 6: Cùng là khu vực nhiệt đới nhưng vì sao khí hậu ở Nam Phi dịu, mát hơn so
với Bắc Phi.
Câu 7: So sánh tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản ở Trung Phi với Nam Phi. Rút
ra nhận xét.
Câu 8: So sánh sự khác nhau về hình dạng, diện tích giới hạn giữa châu Mĩ với
châu Phi?
Câu 9: Kể tên cá luồng nhập cư vào châu Mĩ.
Câu 10: So sánh đặc điểm khác biệt giữa miền đ.b Trung tâm với miền núi Cooc-
die. (dành thêm cho lớp 7ª1, 7ª2, 7ª3 vì các em đã học)
Câu 11: Giải thích tại sao lại có sự phân hóa khí hậu giữa phía đông và tây kinh
tuyến 100 o .
Câu 1: - Bắc Phi :
+ Có diện tích lớn hơn Nam Phi;
+ Đường chí tuyến đi qua điểm giữa của Bắc Phi nên Bắc Phi nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không mưa;
+ Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa đông bắc từ lục địa Á - Âu thổi vào Bắc Phi cũng không gây mưa.
+ Địa hình Bắc Phi ở độ cao trên 200 m, dãy Át-lát ngăn cản gió tây nên ảnh hưởng của biển rất ít.
dựa vào atlat địa lý Việt Nam so sánh địa hình miền bắc và đông bắc bắc bộ vs miền tây bắc và bắc trung bộ
So sánh Nam Phi,Trung Phi và Bắc Phi về tự nhiên
tham khảo
+ Bắc Phi :
- Chủ yếu dựa vào khai thác - xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.
- Các cây trồng chủ yếu: lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới,... (các nước ven Địa Trung Hải); lạc, bông, ngô,... (các nước phía nam Xa-ha-ra).
+ Nam Phi :
- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch nhau giữa các nước, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi.
So sánh:
- Phần lớn đại bộ phận của Bắc Mĩ nằm trong môi trường đới ôn hòa nên đại bộ diện tích lãnh thổ có khí hậu ôn đới.
- Phần lớn đại bộ phận của Nam Mĩ nằm trong môi trường đới nóng nên đại bộ diện tích lãnh thổ có khí hậu xích đạo, cận xích đạo.
1/ So sánh địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó?
2/ So sánh sự giống và khác nhau của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và vùng khí hậu Nam Trung Bộ? Giải thích tại sao vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các vùng khác của nước ta?
miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.
Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.
Câu 1 :Địa hình và khoáng sản trung và Nam mĩ có gì thuận lợi cho kinh tế trung và Nam Mĩ?
Câu 2 : So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ?
TL:
Câu 1: - Địa hình đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp. - Nhiều khoáng sản thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp khái thác và công nghiệp chế biến khoáng sản.
Câu 2: – Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp. – Khác nhau: + Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
k nhé
HT
Câu 1 : Địa hình và khoáng sản Trung và Nam Mĩ có thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế :
– Địa hình đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi.
– Nhiều khaosng sản thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp khái thác, công nghiệp chế biến.
Câu 2 :
– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
tham khảo
1 địa hình và khoáng sản Trung và Nam mĩ có thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế - địa hình đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho phát triển trồng trọt , chăn nuôi và lâm nghiệp - nhiều khoáng sản thuận lợi cho việc phát triển nghành công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến khoáng sản
dựa vào át lát địa lí việt nam và những kiến thức đã học em hãy so sánh đặc điểm địa hình khí hậu của miền bắc và đông bắc bắc bộ với miền nam trung bộ và nam bộ
so sánh đặc điểm địa hình miền tây bắc và bắc trung bộ với miền nam trung bộ và nam bộ? giải thích vì sao có sự khác nhau đó
Tham khảo:https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-12/so-sanh-ve-dia-hinh-cua-mien-tay-bac-va-bac-trung-bo-voi-mien-nam-trung-bo-va-nam-bo-faq280378.html
so sánh sự khác nhau về vị trí và phạm vi lãnh thổ, địa hình, khí hậu 3 miền: miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
đặc điểm địa hình khu vực trung và nam mĩ so sánh với bắc mĩ
Tham Khảo
Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp. + Trung và Nam Mĩ: ĐB A-ma-dôn, Pam-pa… - ở phía Tây dãy Cooc-đi-e chiếm một nửa lục địa Bắc Mĩ. - đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
+ Trung và Nam Mĩ: ĐB A-ma-dôn, Pam-pa…
- Ở phía Tây dãy Cooc-đi-e chiếm một nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
REFER
Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Hệ thống núi trẻ, cao ở phía Tây
+ Bắc Mĩ: Hệ thống Cooc-đi-e
+ Trung Mĩ và Nam Mĩ: Hệ thống An- đét
- Đồng bằng ở giữa
+ Bắc Mĩ: ĐB Trung tâm
+ Trung và Nam Mĩ: ĐB A-ma-dôn, Pam-pa…
- Sơn nguyên, núi già ở phía Đông
+ Bắc Mĩ: Núi già A-pa-lat và sơn nguyên trêm bđ La-bra-do
+ Trung và Nam Mĩ: Các sơn nguyên Guy-a-na, Bra-xin
Khác nhau:
Bắc Mĩ | Nam Mĩ |
- phía đông là núi già và sơn nguyên - ở phía Tây dãy Cooc-đi-e chiếm một nửa lục địa Bắc Mĩ. - đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. | - phía đông là các cao nguyên -Hệ thống An-det chỉ chiếm 1 phần nhỏ diện tích Nam Mĩ - Các đồng bằng có độ cao tương đối bằng nhau, nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp. |