Những câu hỏi liên quan
piojoi
Xem chi tiết
Minh Phương
6 tháng 9 2023 lúc 19:40

*Tham khảo:

  Tiến trình:

1. Quan sát: Đầu tiên, chúng ta quan sát rằng khi nhiệt độ tăng, nước có xu hướng bay hơi nhanh hơn. Ngược lại, khi nhiệt độ giảm, nước bay hơi chậm đi.

2. Xây dựng giả thuyết: Dựa trên quan sát trên, chúng ta có thể xây dựng giả thuyết rằng nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng bay hơi của nước. Cụ thể, khi nhiệt độ tăng, năng lượng của các phân tử nước tăng, làm cho các phân tử này di chuyển nhanh hơn và thoát ra khỏi bề mặt nước dễ dàng hơn.

3. Kiểm tra giả thuyết: Để kiểm tra giả thuyết này, chúng ta có thể thực hiện một thí nghiệm đơn giản. Chúng ta sẽ lấy hai chén nước cùng thể tích và đặt chúng ở hai nhiệt độ khác nhau. Sau đó, chúng ta sẽ đo thời gian mà nước trong mỗi chén mất đi một lượng nhất định. Chén có nhiệt độ cao hơn sẽ mất nước nhanh hơn chén có nhiệt độ thấp hơn.

4. Phân tích kết quả: Dựa trên kết quả thí nghiệm, chúng ta có thể rút ra kết luận rằng nhiệt độ có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng bay hơi của nước. Khi nhiệt độ tăng, nước bay hơi nhanh hơn do năng lượng phân tử nước tăng, làm cho các phân tử này di chuyển nhanh hơn và thoát ra khỏi bề mặt nước dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2017 lúc 14:41

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2019 lúc 12:19

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2018 lúc 14:11

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 7 2017 lúc 7:55
STT Nhân tố sinh thái Mức độ tác động
1 Ánh sáng Đủ ánh sáng để đọc sách
2 Nghe giảng Lắng nghe thầy giảng
3 Viết bài Chép bài đầy đủ
4 Trời nóng bức Ngồi chật, khó chịu, ảnh hưởng đến học tập
5 Giáo viên giảng bài Tác động tới học sinh, lắng nghe thầy cô giảng bài.
6 Bạn học ngồi cạnh nói chuyện trong giờ học Nói chuyện trong giờ, không tập trung nghe giảng
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 2 2019 lúc 17:58

Đáp án cần chọn là: D

Các nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể là (1) (2) (3) (4)

Các nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể là (5)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 11 2019 lúc 2:51

Đáp án cần chọn là: C

Các nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể là (1) (2) (3) (4)

Các nhân tố sinh thái sinh không phụ thuộc vào mật độ (5)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 10 2017 lúc 14:59

Đáp án B

Các nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể là (1) (2) (3) (4)

Các nhân tố sinh thái  sinh là các nhân tố phụ thuộc vào mật độ ta có 

-  (1)  Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng quần thể.

-  (2)  Số lượng kẻ thù ăn thịt trong một quần xã. 

-  (3)  Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.

 

-  (4)  Sự phát tán của các cá thể trong quần thể. 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
17 tháng 4 2017 lúc 20:54

1.Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Bình luận (0)
Thảo Phương
17 tháng 4 2017 lúc 20:55

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Bình luận (0)