Những câu hỏi liên quan
Nguyen Duy Cuong
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Dung
3 tháng 3 2018 lúc 21:23

tiếng Việt ra đời vào khảng thời gian mà ít ai nhớ được . Tiếng Việt có nhiều thể loại và nhiều cách thể hiện khác nhau, từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Văn học cũng là một khía cạnh của Tiếng Việt. Cũng như Tiếng Việt, văn học Việt Nam ra đời từ thời viễn cổ ((chỗ này hơi lũng cũng)), phát triển qua các giai đoạn lịch sử và phân hóa thành hai thể loại: Văn chương truyền khẩu và văn học viết ((bao gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ)). Dù ở giai đoạn nào ((vh vn phát triển qua 4 giai đoạn)), thể loại ((văn xuôi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự,ca dao, tục ngữ...)) hay hình thức thể hiện ((văn xuôi hoặc thơ)) nào thì văn học Việt Nam vẫn mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu,...)) và tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh,...)), tình nhân ái, tấm lòng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,...)), yêu thương con người và bản sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước....((nên kể thêm các tp và tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân,...)). Văn chương thể hiện số phận của con người, cuộc sống của người dân qua các giai đoạn lịch sử, con người trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Văn học giúp con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn. Văn chương thể hiện tình cảm của tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế cuộc sống. Vì vậy, có thể nói văn học Việt Nam cũng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
4 tháng 3 2018 lúc 14:36

Tiếng Việt ra đời từ rất sớm, hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử. Tiếng Việt có nhiều thể loại và nhiều cách thể hiện khác nhau, từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Văn học cũng là một khía cạnh của Tiếng Việt. Cũng như Tiếng Việt, văn học Việt Nam ra đời từ thời viễn cổ ((chỗ này hơi lũng cũng)), phát triển qua các giai đoạn lịch sử và phân hóa thành hai thể loại: Văn chương truyền khẩu và văn học viết ((bao gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ)). Dù ở giai đoạn nào ((vh vn phát triển qua 4 giai đoạn)), thể loại ((văn xuôi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự,ca dao, tục ngữ...)) hay hình thức thể hiện ((văn xuôi hoặc thơ)) nào thì văn học Việt Nam vẫn mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu,...)) và tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh,...)), tình nhân ái, tấm lòng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,...)), yêu thương con người và bản sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước....((nên kể thêm các tp và tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân,...)). Văn chương thể hiện số phận của con người, cuộc sống của người dân qua các giai đoạn lịch sử, con người trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Văn học giúp con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn. Văn chương thể hiện tình cảm của tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế cuộc sống. Vì vậy, có thể nói văn học Việt Nam cũng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

Bình luận (0)
duythằnggà
Xem chi tiết
duythằnggà
29 tháng 8 2021 lúc 23:24

làm ơn nhanh nha các bạn

 

Bình luận (3)
Kipph
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 18:18

E tk:

Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nav vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Có lòng biết ơn, sống ân nghĩa thủy chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, là nhiệm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phái thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nước ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng trên cả nước.

Bình luận (0)
Gia Bảo
Xem chi tiết
Suny nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
3 tháng 4 2020 lúc 18:59

Từ xưa đến nay, người Việt Nam luôn tự hào về tiếng nói của dân tộc mình. Tiếng Việt giàu và đẹp với vốn nguyên âm, phụ âm, dấu câu phong phú, với nhiều kiểu câu đa dạng giúp khả năng diễn đạt linh hoạt, sâu sắc. Tiếng Việt là kết quả của chặng đường dài dựng nước giữ nước, là sản phẩm lao động sản xuất, là tiếng nói tâm tư, tình  cảm của nhân dân. Dù ở miền xuôi hay miền ngược, dù ở miền nui hay đảo xa , người dân Việt Nam vẫn luôn tự hào, gìn giữ và ra sức bảo vệ tiếng mẹ đẻ. Tình yếu tiếng nói của dân tôi là biểu hiện của tình yêu nước.

tham khảo nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Xuân Nhi
3 tháng 4 2020 lúc 19:14

"Trong những bài thơ, bài văn hay của nền văn học nước ta, chúng ta càng thấy rõ cái tinh hoa đặc sắc và độc đáo của tiếng Việt; nhiều câu thơ vừa là họa, lại vừa là nhạc, ví dụ câu thơ Nguyễn Du tả Từ Hải... Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo. Câu thơ tám chữ đã miêu tả một đấng anh hùng, một nhân sinh quan đồng thời là một bức tranh tuyệt đẹp."

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phượng Thiên Hoàng Y ( T...
3 tháng 4 2020 lúc 19:21

Bạn tham khảo !!!

bài tham khảo 1 :                                     Bài làm

   Tiếng Việt là một thứ tiếng truyền thống của dân tộc ta đc ra đời từ rất sớm, hình thành và pt̉ qua ǹ giai đoạn ls. Từ xưa đến nay, tiếng Việt luôn giàu đẹp và phong phú, bởi nó có ǹ thể loại và ǹ cách thể hiện khác nhau: từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Tiếng Việt có sự hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu. Tiếng Việt uyển chuyển trong cách đặt câu. Có thể nói, tiếng Việt có đầy đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người VN và để t/m yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì ls. Vì vậy, tất cả chúng ta phải biết yêu tiếng Việt, học tiếng Việt và ra sức giữ gìn sự trong sáng ngôn ngữ của nước ta.

Trạng ngữ: Từ xưa đến nay

Tác dụng: Xác định hoàn cảnh, đk diễn ra sv nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu văn thêm đầy đủ, chính xác.

bai tham khảo 2 :                       Bài làm

       Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu đẹp trên nhiều phương diện. Thật vậy, người dân Việt Nam có quyền tự hào về sự giàu đẹp, đa dạng và muôn màu của tiếng mẹ đẻ. Đầu tiên, tiếng Việt đa dạng về ngữ âm và cách phát âm. Một từ tiếng việt nhưng nếu được phát âm bằng những sắc thái khác nhau thì sẽ cho ra nội dung và hàm ý khác nhau. Ví dụ như "Sớm nhỉ?" mà được phát âm bất ngờ thì nó sẽ mang sắc thái bất ngờ còn nếu mà được phát âm theo giọng mỉa mai thì tức là người kia đang muộn chứ không hề sớm. Hơn nữa, người dân mỗi vùng miền lại có cách phát âm và âm điệu khác nhau. Thậm chí, ngay cả trong một thành phố, ngữ âm và cách phát âm của người dân cũng có những nét khác nhau. Đặc biệt, tiếng việt là thứ tiếng có dấu nên việc phát âm dấu của mỗi miền cũng có sự khác biệt nhất định. Người miền Trung phát âm dấu ngã thành dấu hỏi. Thứ hai, sự giàu đẹp của tiếng việt thể hiện ở hệ thống từ đồng âm và từ đồng nghĩa cũng như hệ thống kiểu câu, và ngữ pháp tiếng việt vô cùng phức tạp. Riêng về các loại câu thì tiếng việt có câu đơn, câu ghép; về chức năng câu thì có câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn,...; về các loại từ thì có từ đơn, từ ghép, từ láy. Hơn nữa, những thành phần tiếng việt như trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập, phó từ,... cũng vô cùng đa đạng và giàu đẹp. Cuối cùng sự giàu đẹp của tiếng việt thể hiện ở cách dùng của người dân. Tiếng Việt đi vào thơ ca, âm nhạc, kịch nói, sân khấu, chèo tuồng và lời ăn tiếng nói vô cùng linh hoạt và đậm chất văn hóa nước nhà. Tóm lại, tiếng việt là thứ tiếng giàu đẹp và là niềm tự hào của người dân Việt Nam.

  ( bài này tự làm nhé , mình nhắc lắm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Dark_Hole
25 tháng 2 2022 lúc 10:03

Tham khảo: Từ bao đời nay, bên cạnh tinh thần yêu nước, tình yêu thương cũng là một trong những sợi dây gắn kết mối quan hệ giữa những con người Việt Nam cùng mang trong tim "dòng máu lạc Hồng". Và từ thời xa xưa, ông cha ta cũng đã từng khẳng định điều này thông qua câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách". Câu tục ngữ đã thể hiện một bài học vô cùng sâu sắc về tình yêu thương con người, về sự sẻ chia và giúp đỡ nhau trong khó khăn, hoạn nạn. Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện một bài học vô cùng sâu sắc về tình yêu thương, sẻ chia, giúp đỡ, đùm bọc. Là học sinh - thế hệ mầm măng tương lai của đất nước, chúng ta cần nhận thức rõ vai trò của tình yêu thương và cần biết lắng nghe, quan tâm, đồng cảm đối với những người xung quanh như gia đình, thầy cô, bạn bè,.... để sức mạnh của tình thương lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa trong xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Tân Vương
25 tháng 2 2022 lúc 19:09

THAM KHẢO:

Từ bao đời nay, bên cạnh tinh thần yêu nước, tình yêu thương cũng là một trong những sợi dây gắn kết mối quan hệ giữa những con người Việt Nam cùng mang trong tim "dòng máu lạc Hồng". Và từ thời xa xưa, ông cha ta cũng đã từng khẳng định điều này thông qua câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách". Câu tục ngữ đã thể hiện một bài học vô cùng sâu sắc về tình yêu thương con người, về sự sẻ chia và giúp đỡ nhau trong khó khăn, hoạn nạn. Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện một bài học vô cùng sâu sắc về tình yêu thương, sẻ chia, giúp đỡ, đùm bọc. Là học sinh - thế hệ mầm măng tương lai của đất nước, chúng ta cần nhận thức rõ vai trò của tình yêu thương và cần biết lắng nghe, quan tâm, đồng cảm đối với những người xung quanh như gia đình, thầy cô, bạn bè,.... để sức mạnh của tình thương lan tỏa mạnh mẽ hơn nữa trong xã hội.

Bình luận (0)
Thảo Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Ta Duc Nguyen
Xem chi tiết
Ta Duc Nguyen
7 tháng 12 2021 lúc 17:00

nhanh đi mn :<

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Hoai An
Xem chi tiết