Nêu 2 thí vụ về sự oxi hoá có lời à 2 thí vụ về sư oxi hoá có hại có hai trong đời sống và sản xuất
Nêu nhận định của em về sản lượng và giá thành khi sản xuất Oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
Trong phòng thí nghiệm: giá thành cao, sản lượng sản xuất ít
Trong công nghiệp: giá thành thấp, sản lượng sản xuất nhiều
Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp nhiệt đới nước ta chủ yếu do sự phân hoá về
A. thổ nhưỡng
B. địa hình
C. khí hậu
D. sinh vật
Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp nhiệt đới nước ta chủ yếu do sự phân hoá về
A. thổ nhưỡng.
B. địa hình.
C. khí hậu.
D. sinh vật.
Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp nhiệt đới nước ta chủ yếu do sự phân hoá về
A. thổ nhưỡng
B. địa hình
C. khí hậu
D. sinh vật
Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp nhiệt đới nước ta chủ yếu do sự phân hoá về
A. thổ nhưỡng.
B. địa hình.
C. khí hậu.
D. sinh vật
Đáp án C
Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp nhiệt đới nước ta chủ yếu do sự phân hoá về khí hậu.
1.Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu, sản lượng và giá thành?
2.Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Dẫn ra 2 thí dụ để minh họa.
3.Nung đá vôi CaCO3 được vôi sống CaO và khí cacbonic CO2.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng hóa học nào? Vì sao?
Câu 2:
- Khác nhau:
+) P/ứ phân hủy: Từ 1 chất tạo ra nhiều chất
+) P/ứ hóa hợp: Từ nhiều chất tọa ra 1 chất
- VD: \(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\) (P/ứ hóa hợp)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) (P/ứ phân hủy)
Câu 3:
a) PTHH: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
b) P/ứ trên thuộc p/ứ phân hủy vì từ 1 chất là CaCO3 tạo ra 2 chất mới (CaO và CO2)
Phòng thí nghiệm | Công nghiệp | |
Nguyên liệu | KMnO4, KClO3 | không khí, nước |
Sản lượng | đủ để làm thí nghiệm | sản lượng lớn |
Giá thành | cao | thấp |
Trong bài thực hành về tính chất hoá học của axit sunfuric có những hoá chất sau : Cu, ZnO, Fe, Na 2 CO 3 , C 12 H 22 O 11 (đường), dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch H 2 SO 4 loãng và dung dịch H 2 SO 4 đặc)
Hãy lập kế hoạch thí nghiệm để chứng minh rằng : Dung dịch H 2 SO 4 đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.
Dung dịch H 2 SO 4 đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.
Thí nghiệm 5. H 2 SO 4 + Cu. Tính oxi hóa mạnh
Thí nghiệm 6. H 2 SO 4 đặc + C 12 H 22 O 11 . Tính háo nước và tính oxi hóa
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các nhiệt phân KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn),...
(2) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng là phương pháp duy nhất điều chế oxi trong công nghiệp.
(3) Khí ozon không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
(4) Ozon có tính oxi hoá rất mạnh và mạnh hơn cả ozon.
(5) Ozon oxi hoá hầu hết các kim loại kể cả Au, Pt.
(6) Ở điều kiện bình thường, oxi và ozon có thể oxi hoá bạc thành bạc oxit.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các nhiệt phân KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn),...
(2) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng là phương pháp duy nhất điều chế oxi trong công nghiệp.
(3) Khí ozon không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
(4) Ozon có tính oxi hoá rất mạnh và mạnh hơn cả ozon.
(5) Ozon oxi hoá hầu hết các kim loại kể cả Au, Pt.
(6) Ở điều kiện bình thường, oxi và ozon có thể oxi hoá bạc thành bạc oxit.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4
ĐÁP ÁN A
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 4