Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kẹo Chip
Xem chi tiết
The Scorpion
Xem chi tiết

\(\frac{n+1}{n-2}\) là số nguyên \(\Leftrightarrow n+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Dạ Lý
21 tháng 3 2021 lúc 9:45

1/n=3

Khách vãng lai đã xóa
Tinas
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 21:28

Gọi \(d\inƯC\left(12n+1;30n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=1\)

hay phân số \(A=\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản(đpcm)

I don
19 tháng 3 2021 lúc 21:42

Gọi d∈ƯC(12n+1;30n+2)d∈ƯC(12n+1;30n+2)

⇔⎧⎨⎩12n+1⋮d30n+2⋮d⇔⎧⎨⎩60n+5⋮d60n+4⋮d⇔{12n+1⋮d30n+2⋮d⇔{60n+5⋮d60n+4⋮d

⇔60n+5−60n−4⋮d⇔60n+5−60n−4⋮d

⇔1⋮d⇔1⋮d

⇔d∈Ư(1)⇔d∈Ư(1)

⇔d∈{1;−1}⇔d∈{1;−1}

⇔ƯCLN(12n+1;30n+2)=1⇔ƯCLN(12n+1;30n+2)=1

vậy 

Lê Thành Công
Xem chi tiết
NGUYEN QUOC QUAN
4 tháng 3 2018 lúc 21:53

cũng quá nhị công bích

NGUYEN QUOC QUAN
4 tháng 3 2018 lúc 21:56

ở đâu vậy  bao giờ học thứ mấy

NGUYEN QUOC QUAN
7 tháng 3 2018 lúc 19:51

sai đề bài rồi

Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Emma
29 tháng 3 2021 lúc 19:31

Ta chứng minh phân số này có tử và mẫu là  hai số nguyên tố cùng nhau .

 Gọi d  là ước chung của 12n+130n+2

Ta có :

5(12n+1)-2(30n+2)=1⋮d

 Vậy d=1  nên 12n+1 nguyên tố cùng nhau.

⇒ 12n+130n+2 là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
29 tháng 3 2021 lúc 19:34

\(A=\frac{12n+1}{30n+2}\)

Gọi \(d\inƯC\left(12n+1,30n+2\right)\)

Ta có :

\(5\left(12n+1\right)-2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow60n+5-60n+4⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\Rightarrow d=\pm1\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Bích Nguyệt
Xem chi tiết
Miyuhara
28 tháng 5 2015 lúc 14:45

1. a) Để phân số có giá trị nguyên thì n + 9 phải chia hết cho n - 6 

Ta có: n + 9 chia hết cho n - 6

=> n - 6 + 15 chia hết cho n - 6

=> 15 chia hết cho n - 6.

=> n - 6 thuộc Ư(15) = {1; 3; 5; 15}

=> n thuộc {7; 9; 11; 21}

2. Giả sử \(\frac{12n+1}{30n+2}\)không phải là phân số tối giản 

=> 12n + 1 và 30n + 2 có UCLN là d (d > 1) 
d là ước chung của 12n + 1 và 30n + 2

=> d là ước của 30n + 2 - 2(12n + 1) = 6n 
=> d là ước chung của 12n + 1 và 6n => d là ước của 12n + 1 - 2.6n = 1 
d là ước của 1 mà d > 1 (vô lý) => điều giả sử trên sai => đpcm. 

Chu Ngọc Minh Sơn
31 tháng 1 2018 lúc 21:13

chứng minh 12n + 1/30n + 2

gọi a là ƯC của 12n + 1 và  30n + 2

=> 12n + 1 chia hết cho a

=> 12n chia hết cho a

     1 chia hết cho a

=> a = 1

vậy 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

nên 12n + 1/30n + 2 là phân số tối giản (điều phải chứng minh)

Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Nguyễn An Sơn
Xem chi tiết
pham thi loan
4 tháng 4 2017 lúc 22:14

SAI ĐỀ RỒI BẠN ƠI PHẦN SỐ NÀY LUÔN TỐI GIẢN VỚI MỌI N

Nguyễn Trần Phương Anh
4 tháng 4 2017 lúc 22:22

Gọi d là ƯCLN của cả tử và mẫu

Ta có: 12n+1 chia hết cho d                               60n+5 chia hết cho d

                                                      =>                     

          30n+2 chia hết cho d                               60n+4 chia hết cho d

=> (60n+5) - (60n+4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1 (đpcm)

Bùi Bích Nguyệt
Xem chi tiết
robert lewandoski
28 tháng 5 2015 lúc 10:06

tớ làm câu cuối thôi, 2 câu trên dễ rồi

Xét thừa số thứ 2 ta có:

456.789789-789.456456

=456.1001.789-789.1001.456=0

Vậy tích 1000!(456,789789-789.456456)=0

Le Thi Khanh Huyen
28 tháng 5 2015 lúc 10:23

Để phân số trên nguyên thì n+9 chia hết cho n-6

Mà n-6 chia hết cho n-6

=>(n+9)-(n-6) chia hết cho n-6

=>15 chia hết cho n-6

=> n-6 thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

=> n thuộc ....{-9;1;3:5;7;9;11;21)

trần trường thành
12 tháng 3 2016 lúc 19:29

tớ trả lời câu 1 phần b

ta có A= (x-6) +15/ (x-6)

để A tối giản thì x-6 và 15 nguyên tố cùng nhau 

mặt khác 15=3.5

suy ra x-6 không chia hết cho3 và x-6 không chia hết cho 5 

suy ra x không chia hết cho 3 và x-6 không chia hết cho 5k

suy ra x không chia hết cho 3t và x không chia hết cho 5k+1

(t,k thuộc N) nhớ k cho tớ nhé