Những câu hỏi liên quan
Vũ Phong -37-78
Xem chi tiết
Luong Mai
Xem chi tiết
Trần Thọ
26 tháng 3 2021 lúc 20:35

haha

Bình luận (0)
Alo Alo
26 tháng 3 2021 lúc 20:40

lolanghehenhonhung

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Thái Hà
26 tháng 3 2021 lúc 20:41

Do dòng biển lạnh Pêru - Chilê

Bình luận (0)
thiloan hoang
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
21 tháng 3 2021 lúc 21:15

Phía Tây An-đét: thực vật nửa hoang mạc

Phía Đông An-đét: rừng nhiệt đới

Bình luận (1)
Hồng Trần²ᵏ⁸(leo)
21 tháng 3 2021 lúc 21:17

*Sườn Tây:

– Từ 0 – 1000m: thực vật nửa hoang mạc

*Sườn Đông:

– 0 – 1000m: rừng nhiệt đới

 

Bình luận (1)
nguyen viet minh
Xem chi tiết

Ok , mik sẽ giúp bạn !!!

Trả lời : Sự khác biệt trên là do dòng biển lạnh Pê-ru đi sát ven biển, gây nên hiện tượng khô ráo ở vùng phía tây; còn ở sườn đông của An-đét do ảnh hưởng của gió Mậu dịch thổi từ biển vào nén mưa nhiều.

Bình luận (0)
Bảo Chi Lâm
6 tháng 3 2019 lúc 11:53

bn lên mạng hoặc vào câu hỏi tương tự nha!

chúc bn hok tốt!

hahaha!

#conmeo#

Bình luận (0)
nguyen viet minh
Xem chi tiết
nguyen viet minh
Xem chi tiết
Le Hoang
8 tháng 4 2021 lúc 21:02

Gắt v

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 11 2019 lúc 10:19

Từ độ cao 0 m – 1000 m, ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc, vì sườn đông An – đét mưa nhiều hơn ở sườn tây. Sườn đông mưa nhiều hơn vì ảnh hưởng của gió Mậu Dịch từ biển thổi vào. Sườn tây mưa ít hơn vì ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê – ru làm cho khối khí từ biển vào bị mất hơi nước, biến tính trở nên khô.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Đất và thảm thực có sự thay đổi theo độ cao:

+ Dưới chân núi là rừng lá rộng, càng lên cao thực vật càng thưa thớt, đến 1 độ cao nhất định xuất hiện băng tuyết.

+ Các loại đất tốt, màu mỡ được hình thành dưới chân núi; càng lên cao tầng đất càng mỏng, đất kém phát triển.

=> Nguyên nhân: do sự khác nhau về nhiệt và ẩm (càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí tăng lên đến 1 độ cao nhất định mới giảm).

- Sự khác nhau về các loại đất và các kiểu thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy Cap-ca:

Sườn Tây dãy Cap-ca

+ 0 – 500 m: rừng sồi – đất đỏ cận nhiệt.

+ 500 – 1300 m: rừng dẻ - đất đỏ cận nhiệt (500 – 800 m) và đất nâu sẫm (800 – 1300 m).

+ 1300 – 1700 m: rừng linh sam – đất pôtdôn.

+ 1700 – 2300 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.

+ 2300 – 3000m: địa y và cây bụi – vách đá và đứt đoạn các đảo đất.

+ Trên 3000 m: băng tuyết.

Sườn Đông dãy Cap-ca

+ 0 – 500 m: thảo nguyên – đất hạt dẻ và nâu sẫm.

+ 500 – 1000m: rừng dẻ và sồi – đất rừng màu nâu.

+ 1000 – 2000 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.

+ 2000 – 3000 m: địa y và cây bụi – đất sơ đẳng.

+ Trên 3000 m: băng tuyết.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê Bá Vương
3 tháng 5 2016 lúc 23:21

- ở sườn tây:
+ do giáp vs dòng biển lạnh Pê-ru khó bốc hơi nước =>ít mưa nên hình thành hoang mạc.
+ do khí hậu khô nên đồng cỏ cây bụi 
- ở sườn đông:
+ do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bra-xin => mưa nhiều nên hình thành rừng nhiệt đới
+ do khí hậu ẩm nên hình thành các rừng lá rộng , rừng lá kim thích hợp vs kiểu khí hậu ẩm

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi
3 tháng 5 2016 lúc 22:06

Có ai còn on không?

Bình luận (0)
Lê Bá Vương
3 tháng 5 2016 lúc 23:03

cho tớ biết thảm thực vật ở sườn Đông là gì ,sườn Tây là chi

Bình luận (0)