Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 2 2018 lúc 11:12

Biểu đồ thể hiện cơ cấu các nhóm đất chính của nước ta

Nhận xét và giải thích

- Do nước ta có diện tích đồi núi lớn (chiếm ¾ diện tích), lại có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện cho quá trình feralit diễn ra mạnh trên vùng đồi núi thấp nên nhóm đất feralit đồi núi thấp chiếm tỉ trọng cao nhất (65%).

- Đồi núi nước ta chủ yếu đồi núi thấp, núi cao chiếm tỉ lệ nhỏ nên đất mùn núi cáo chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu (11%).

- Đất phù sa chiếm tỉ trọng thứ 2 trong cơ cấu (24%) do nước ta có các đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển rộng lớn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 7 2019 lúc 13:21

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các loại cây trồng so với diện tích đất canh tác của Trung Quốc

 b) Nhận xét

Từ năm 1978 đến năm 2005, cơ cấu diện tích các loại cây trồng so với diện tích đất canh tác của Trung Quốc có sự thay đổi theo hướng:

- Tỉ lệ diện tích trồng cây lương thực giảm từ 79% xuống còn 66,0%, giảm 13%, nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu.

- Tỉ lệ diện tích trồng cây hạt có dầu tăng từ 4% lên 9,3%, tăng 5,3%.

- Tỉ lệ diện tích trồng cây bông giảm từ 4% xuống còn 3,7%, giảm 0,3%.

- Tỉ lệ diện tích trồng cây ăn quả tăng từ 2% lên 6,3%, tăng 4,3%.

- Tỉ lệ diện tích trồng các loại cây khác tăng từ 11% lên 14,7%, tăng 3,7%.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 10 2017 lúc 2:46

Tỉ trọng đất chuyên dùng năm 2014 của Tây Nguyên (4,2%) lớn hơn tỉ trọng đất chuyên dùng của Trung du miền núi Bắc Bộ (3,6%).

=> nhận xét Tỉ trọng đất chuyên dùng của Tây Nguyên nhỏ hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ là không đúng => Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 11 2017 lúc 9:08

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nưc (theo giá thực tế) phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010

b) Nhận xét

- Về cơ cấu:

+ Năm 1990, khu vực nông - lâm - thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là khu vực dịch vụ và có tỉ trọng thấp nhất là khu vực công nghiệp và xây dựng (dẫn chứng).

+ Các năm 2000, 2005, 2010, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây dựng và có tỉ trọng thấp nhất là khu vực nông - lâm - thủy sản (dẫn chứng).

- Về sự chuyển dịch cơ cấu:

Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (theo giá thực tế) phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam có sự thay đổi theo hướng:

+ Tỉ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản giảm liên tục từ 38,7% (năm 1990) xuống còn 18,9% (năm 2010), giảm 19,8%.

+ Tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng liên tục từ 22,7% (năm 1990) lên 38,2% (năm 2010), tăng 15,5%.

+ Tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng liên tục từ 38,6% (năm 1990) lên 42,9% (năm 2010), tăng 4,3%.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 3 2018 lúc 8:00

Chọn C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 6 2017 lúc 14:34

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 10 2018 lúc 2:12

Đáp án: B

Bình luận (0)
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Tuấn
Xem chi tiết