đặt 2 câu với mỗi từ sau ( 1 câu theo nghĩa chuyển, 1 câu theo ngĩa gốc ) : giá ,bay,xuân,đầu,chân
Với mỗi từ sau đây, hãy đặt 1 câu theo nghĩa gốc và 1 câu theo nghĩa chuyển.
A. Tay B. Xuân
a) goc: tay của tôi bóng loáng
chuyển: tôi xoay tay ghế
b) goc: xuân sang, cây cối đâm trồi
a. Tay
-Nghĩa gốc: Tay của mẹ tôi chai sạm vì phải làm việc vất vả ngày đêm để nuôi tôi khôn lớn.
-Nghĩa chuyển: Tay kia hôm nay vắng học.
b.Xuân
-Nghĩa gốc: Xuân đến, mang đến sự ấm áp xóa tan cái lạnh giá của màu đông.
-Nghĩa chuyển: Mỗi công dân cần có trách nhiện xây dựng đất nước càng ngày càng xuân.
mik nghĩ :
a , nghĩa gốc : Bàn tay mẹ đầy nết nhăn vì đã trãi qua nhiều sương gió bão bùng để giúp tôi nên người
nghĩa chuyển : Bàn tay vững chắc nhất đội bóng chuyền , không ai khác là bạn Nhy
b, nghĩa gốc : Tết đến , xuân về lại mang theo những sự thay đổi mới
nghĩa chuyển : Cô mai đã ngoài 40 mà vẫn còn xuân như ngày nào
mik dựa và bài của bạn Ly đấy
Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.
Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.
Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau: và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…
Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:
- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.
- Nước chảy đá mòn.
Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Bài 3:
- Vàng:
Một lượng vàng tương đương với 10 chỉ.
Em thích nhất màu vàng của nắng.
- Đậu:
Người ta hay nói với nhau "đất lành chim đậu" để chỉ những vùng đất thuận lợi cho canh tác, kinh doanh, bán buôn.
Chè đậu xanh là món chè mẹ em nấu ngon nhất.
- Bò:
Em bé đang tập bò.
Con bò này nặng gần hai tạ.
- Kho:
Trong kho có khoảng 5 tấn lúa.
Mẹ em đang kho cá thu.
- Chín:
Chín tháng mười ngày, người phụ nữ mang nặng đẻ đau đứa con của mình.
Quả mít kia thơm quá, chắc là chín rồi.
Bài 4:
- Xuân:
+ Nghĩa gốc: Mùa xuân, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc.
+ Nghĩa chuyển: Tuổi xuân là tuổi đẹp nhất của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
- Đi:
+ Nghĩa gốc: Ngày mai, tớ đi về quê ngoại ở Nghệ An.
+ Nghĩa chuyển: Đi đầu trong phong trào học tốt của trường là bạn Hoàng Thị Mỹ Ân.
- Ngọt:
+ Nghĩa gốc: Đường có vị ngọt.
+ Nghĩa chuyển: Con dao này gọt trái cây rất ngọt.
Nghĩa gốc: Ông bị đau chân
Nghĩa chuyển: Hai cha con trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời
k mik nha
Nghĩa gốc: Anh Ba có một bàn chân khá to.
Nghĩa chuyển: Bạn hãy nhìn về chân trời xa xa kia !
~ Hok T ~
Chân bạn tôi bị sưng. câu nghĩa gốc
Chúng ta đang đi đến chân núi. câu cghiax chuyển.
đặt 1 câu có sử dụng từ "chân" theo nghĩa gốc , 1 câu theo nghĩa chuyển
Nghĩa gốc : Cái chân bàn này dài thật.
Nghĩa chuyển : Bạn hãy phân biệt chân với giả
Chúc bạn hok tốt nha!@
Chân nghĩa gốc: Bàn chân của em còn in lại trên bãi cát.
Chân nghĩa chuyển: Phía sau đường chân trời kia, một thế giới mới sẽ mở ra.
Câu theo nghĩa gốc : Chân tôi đang rất đau
Câu theo nghĩa chuyển : Chúng tôi đang ở chân núi.
Tk mh nhoa , mơn nhìu !!
~ HOK TỐT ~
Với từ xuân, hãy đặt một câu theo nghĩa gốc và một câu theo nghĩa chuyển
Nghĩa gốc :
- Cây cối đâm hoa kết trái vào mùa Xuân
Nghĩa chuyển:
- Tuổi thanh xuân của cô ấy rất đẹp.
Chúc bạn học tốt nhaaa~
DỄ
Gốc : Mùa xuân,cây cối tươi tốt nhờ thuốc trừ sâu.
Chuyển : Tuổi cô ấy đâu còn thanh xuân nữa.
CS~
Nghĩa gốc:
Mùa xuân, cây cối đâm chồi nẩy lộc: hoa đào, hoa mai tưng bừng khoe sắc.
Nghĩa chuyển:
Cô ấy đã dành cả tuổi thanh xuân của mình cho sự nghiệp.
Cho từ chân, em hãy đặt hai câu ,một câu có từ chân theo nghĩa gốc và một câu có từ chân theo nghĩa chuyển.
nghĩa chuyển: Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa
nghĩa gốc: Bước chân em rảo nhanh tới trường
- Nghĩa gốc:
Ông em bị đau chân.
- Nghĩa chuyển:
Cuối cùng, chúng tôi cũng đi tới chân núi.
Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay,...) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người.
- Kẻ đầu hai thứ tóc như lão ấy sẽ không bao giờ làm chuyện đó đâu.
- Nó là chân sút cừ của đội bóng.
- Bàn tay ta làm nên tất cả.
- Miệng giếng sâu hun hút đến sợ.
- Hà Nội là trái tim hồng.
Vs mỗi từ sau, hãy đặt câu theo nghĩa gốc, 1 câu theo nghĩa chuyển:
a. lá
b. xanh
giúp vs. please
a, nghĩa gốc : lá vàng, nghĩa chuyển : xanh lá
b,nghĩa gốc; xanh xanh, nghĩa chuyển; xanh xao
a.-Vào mùa thu,lá cây chuyển màu đỏ hoặc vàng.
-Lá phổi của trái đất là cây cối.
Mình chỉ biết thế thôi.
a. Lá
- Lá cờ tung bay trước gió [nghĩa chuyển]
- Về mùa thu , cây rụng lá [ nghĩa gốc ]
b. Xanh
- Chiếc áo này có màu xanh [ nghĩa gốc ]
- Quả này còn xanh lắm ! [nghĩa chuyển]
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người