Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Con Gái Họ Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
18 tháng 1 2018 lúc 18:36

Không thể nào có chuyện EA = EB + EC. Nếu là chứng minh AD = BE + Ex thì mình làm được chứ cái đề như vậy là mình bó tay

Nguyễn Ngọc Minh
18 tháng 1 2018 lúc 18:44

Chứng minh được đấy !

Nguyễn Gia Huy
19 tháng 1 2018 lúc 9:38

Thật mà

TAK Gaming
Xem chi tiết
Vương Hy
Xem chi tiết
shiyaka
25 tháng 8 2020 lúc 20:11

cái đề em biết rồi chị nhắn tên bài cho em nhé là em giúp chị

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 8 2020 lúc 8:14

Xét tg ACD và tg BED có

^ADC = ^BDE (góc đối đỉnh)

^CAD = ^CBE (đề bài)

=> ^ACB = ^AEB => C và E cùng nhìn AB dưới 1 góc = nhau và = ^ACB không đổi

=> A;B;E;C cùng nằm trên 1 đường tròn cố định (Do A;B;C cố định)

Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại H và đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABEC tại F

Do ABC cân tại A => AF cũng là đường trung trực thuộc cạnh BC của tg ABC => Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AABEA thuộc AF => AF là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABEC.

Nối E với F => ^AEF = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Xét tg vuông AHD và tg vuông AEF có 

^EAF chung

=> tg AHD đồng dạng với tg AEF nên \(\frac{AD}{AF}=\frac{AH}{AE}\Rightarrow AD.AE=AH.AF\)

Do A,B,C cố định => AH không đổi

Do đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABEC cố định => AF không đổi

=> AD.AE=AH.AF không đổi

Khách vãng lai đã xóa
happy new year
Xem chi tiết
Huyền Trân
2 tháng 1 2020 lúc 20:59

\(\text{Trên đoạn AD lấy E sao cho : BD=EF}\)

\(\Delta BED\text{có :}\)\(\widehat{EBD}+\widehat{BDE}+\widehat{DEB}=180^O\)

                 \(\Rightarrow\widehat{BDE}=180^O-\widehat{EBD}-\widehat{DEB}\)

                 \(\Rightarrow\widehat{BDE}=180^O-\widehat{CAE}-\widehat{AEC}\left(\widehat{DEB}=\widehat{AEC}\left(đ^2\right)\right)\)

                  \(\widehat{BDE}=\widehat{ACE}=60^O\)

          \(\text{Vì BD=EF}\)\(\widehat{BDF}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta BDF\text{ là tam giác đều}\)

\(\Rightarrow BD=BF=FD\)

\(\text{ta có :}\)\(\widehat{ABF}=60^O-\widehat{FBE}\)

\(\widehat{EBD}=60^o-\widehat{FBE}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABF}=\widehat{EBD}\)

\(\text{Xét :}\)\(\Delta ABF\text{ và }\)\(\Delta CBD\text{ có}:\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABF}=\widehat{EBD}\left(cmt\right)\)

\(BF=BD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABF=\Delta CBD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AF=DC\)

\(\text{ta có : AF+FD=AD}\)

\(\Rightarrow DC+BD=AD\left(đpcm\right)\)

                 

Khách vãng lai đã xóa
h123456
Xem chi tiết
Ngọc Duy Anh Vũ
Xem chi tiết
Phạm Phương Anhhh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2018 lúc 7:02

a) Có B A D ^ = A B C ^ ( giả thiết),

Mà hai góc ở vị trí so le trong nên AD // BC (theo tính chất hai đường thẳng song song).

b) Tương tự ý a), chứng minh được AE // BC

Theo tiên đề ơ-clit, hai đường thẳng AE và AD trùng nhau. Từ đó ba điểmD, A, E thẳng hàng.