Những câu hỏi liên quan
nhinhanhnhen
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc Chi
Xem chi tiết
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
28 tháng 7 2018 lúc 16:27

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Công
14 tháng 2 2019 lúc 15:05

Tích mình đi mình tích lại

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Tung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
7 tháng 8 2016 lúc 22:38

diều kiện x >= 0

P=\(\left(\frac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(\frac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}+1}.\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

=\(\frac{\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+1}.\frac{4\sqrt{x}}{3}\)=\(\frac{4\sqrt{x}}{3x-3\sqrt{x}+3}\)

P=8/9

<=> \(\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{8}{9}\)

<=> \(3\sqrt{x}=2x-2\sqrt{x}+1\)

<=> \(2x-5\sqrt{x}+2=0\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=\frac{1}{4}\end{array}\right.\)

vậy x=4 hoặc x=1/4 thì p=8/9

 

 

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
7 tháng 8 2016 lúc 22:45

a) \(P=\left(\frac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\left(ĐK:x\ge0;x\ne-1\right)\)

\(=\left[\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right]\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\frac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

b) Để P=8/9

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{8}{9}\)

\(\Leftrightarrow24\left(x-\sqrt{x}+1\right)=36\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow24x-24\sqrt{x}+24-36\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow24x-60\sqrt{x}+24=0\)

\(\Leftrightarrow12\left(2x-5\sqrt{x}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\sqrt{x}\right)-\left(4\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)-2\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2\sqrt{x}-1=0\\\sqrt{x}-2=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\sqrt{x}=\frac{1}{2}\\\sqrt{x}=2\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{4}\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{array}\right.\)

Bình luận (0)
Ngọc Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
An Vy
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
22 tháng 10 2016 lúc 20:14

a/ Bạn tự tìm ĐKXĐ

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{xy}+1}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{y}+1\right)}{1-\sqrt{xy}}+1\right):\left(1-\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{y}+1\right)}{\sqrt{xy}-1}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{xy}+1}\right)\)

Xét 

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{y}+1\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)+\left(1+\sqrt{xy}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}{\left(1+\sqrt{xy}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-x\sqrt{y}+1-\sqrt{xy}+xy+\sqrt{xy}+x\sqrt{y}+\sqrt{x}+1-xy}{\left(1+\sqrt{xy}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}+2}{\left(1+\sqrt{xy}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}\)

\(1-\frac{\sqrt{xy}+\sqrt{x}}{\sqrt{xy}-1}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{xy}+1}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{xy}-1\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)-\left(\sqrt{xy}+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{xy}-1\right)}{\left(\sqrt{xy}-1\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)}\)

\(=\frac{xy-1-xy-\sqrt{xy}-x\sqrt{y}-\sqrt{x}-x\sqrt{y}+\sqrt{x}-\sqrt{xy}+1}{\left(\sqrt{xy}-1\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)}\)

\(=\frac{-2\sqrt{xy}-2x\sqrt{y}}{\left(\sqrt{xy}-1\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)}=\frac{-2\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{xy}-1\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1+\sqrt{xy}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}:\frac{2\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{xy}\right)\left(1+\sqrt{xy}\right)}=\frac{1}{\sqrt{xy}}\)

b/ Áp dụng BĐT \(\left(a+b\right)^2\ge4ab\) với \(a=\frac{1}{\sqrt{x}},b=\frac{1}{\sqrt{y}}\) được : 

\(A=\frac{1}{\sqrt{x}.\sqrt{y}}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}\right)^2=\frac{1}{4}.6^2=9\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=\sqrt{y}\\\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}=6\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{9}\)

Vậy ........................................................

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
22 tháng 4 2020 lúc 7:20

" m " ở đâu vậy bạn ,sửa đề câu b) : Tìm x để P =\(A-9\sqrt{x}\)

Bài giải

a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\)

 A = \(\left(\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

     \(\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right).\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)

     = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)

       = \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

Vậy A = \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)với x > 0 ; x \(\ne1\)

b) P = A - \(9\sqrt{x}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}-9\sqrt{x}=1-\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+9\sqrt{x}\right)\)

Áp dụng BĐT Côsi : \(\frac{1}{\sqrt{x}}+9\sqrt{x}\ge2.3=6\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{1}{\sqrt{x}}=9\sqrt{x}\Leftrightarrow1=9x\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}\)

=> P \(\ge-5\).Vậy Max P = -5 khi x = \(\frac{1}{9}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Trang
22 tháng 4 2020 lúc 8:27

ukm mk nhầm

thanks nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa