Một cốc hình lăng trụ đáy hình vuông có cạnh r chứa một chất lỏng. tính độ cao h của cột chất lỏng để áp lực F lên thành công có giá trị bằng phân nửa áp lực của chất lỏng lên đáy cốc
Một cốc hình lăng trụ đáy hình vuông có cạnh R chứa một chất lỏng . Tính độ cao của H của cột chất lỏng để áp lực F lên thành cốc có giá trị bằng phần nửa áp lực của chất lỏng lên đáy cốc
Áp suất chất lỏng tác dụng lên thành cốc bằng :
p' = ( Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy cốc + Áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt cốc ) /2
p' = ( Pđáy + 0 ) / 2 = Pđáy/2
Áp lực tác dụng vào thành cốc là :
F = p' × S = (Pđáy/2) × R ×H (2)
Từ (1) & (2) để áp lực F lên thành cốc có giá trị bằng áp lực chất lỏng lên đáy cốc Fđáy = F
=> (Pđáy/2) × R × H = Pđáy × R²
=> H = R/2
Câu 1 Một cái cốc hình trụ vụ chứa một lượng nước và thủy ngân độ cao của cột Thủy Ngân là 4 cm độ cao tổng cộng của chất lỏng trong cấp là H= 44 cm tính áp suất của các chất lỏng lên đáy Cốc cho khối lượng riêng của nước là D1 một bằng 1 gam trên cm khối và của Thủy Ngân là là d 2 = 13,6 gam trên cm khối
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy cốc:
p=p1+p2\(\Rightarrow p=d1.h1+d2.h2=D1.10.h1+D2.10.h2\Rightarrow p=1000.10.0,4+13600.10.0,04=94Pa\)
Một cái cốc hình trụ chứa một lượng nước, lượng thủy ngân và lượng dầu, biết chiều cao của chát lỏng trong bình là 20cm. Độ cao của cột thủy ngân là 5cm, còn nước và dầu có khối lượng bằng nhau. Tính áp suất của chất lỏng lên đáy cốc. Cho khối lượng riêng của nước là 1 g/cm³, của thủy ngân là 13,6 g/cm³ và của dầu là 0,8 g/cm³.
Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)
Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)
Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\) (1)
Khối lượng nước trong cốc:
\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)
Khối lượng dầu trong nước:
\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)
Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)
\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)
Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)
\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)
Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:
\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2
một cái cốc hình trụ chứa 1 lượng nước và 1 lượng thủy ngân . độ cao của thủy ngân là 4cm. tổng độ cao của chất lỏng trong cốc là 44cm. tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc.
Một cốc hình lăng trụ đáy hình tròn có bán kính R chứa một chất lỏng. tính độ cao H của cột chất lỏng lên thành cốc có gt bằng phân nửa áp lực của chất lỏng lên đáy cốc.
Diện tích thành bình tiếp xúc với chất lỏng :
\(S_1=\pi R.H\)
Vì áp suất của chất lỏng tăng đều theo độ sâu nên ta lấy giá trị trung bình của áp suất tại điểm giữa của cột chất lỏng để tính áp lực( lực ép) lên thành bình :
\(F_1=\dfrac{1}{2}d.H.S_1=\dfrac{1}{2}.d\pi RH^2\) (1)
Áp lực chất lỏng lên đáy bình :
\(F=dH\pi R^2\) (2)
Theo đề bài :\(F_1=\dfrac{F}{2}\)nên từ (1) và (2) ta => H=R
>>>>>Bạn tham khảo<<<<<
So sánh áp suất tác dụng lên đáy 2 bình hình trụ chứa 2 chất lỏng biết chất lỏng của bình thứ nhất có TLR gấp đôi TLR của chất lỏng ở bình thứ 2, độ cao của cột chất lỏng ở bình thứ nhất bằng 4/3 độ cao ở cột chất lỏng ở hình 2
Một cốc hình trụ chứa 1 lượng nc bad 1 lượng thủy ngân có cùng khối lượng . Độ cao tổng cộng của các chất lỏng trong cốc là H=20cm. Tính áp suất p của các chất lỏng lên đáy cốc , biết khối lượng riêng của nước là D1 =1 g/cm khối và của thủy ngân là D2 là 13,6g/cm khôi
Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?
Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.
Trọng lực của xe khi đang lên dốc.
Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.
Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.
Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
75N
25N
50N
125N
Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép
Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.
Câu 4: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?
Hình 2
Hình 4
Hình 1
Hình 2
Câu 5: Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?
1200 N
900 N
1000 N
600 N
Câu 6: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
Câu 7: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:
Câu 8: Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Câu 9: Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó:
150cm
15cm
44,4 cm
22,5 cm
Câu 10: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:
11,67km/h
10,9 km/h
15km/h
7,5 km/h
Một cái cốc hình trụ chứa 1 lượng nước và lượng thủy ngân.Độ cac cột thủy ngân là 4cm.Độ cac tổng cộng cột chất lỏng trong cốc H=44cm.Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc,cho khối lượng riêng của nước D1=1g/cm3
D2=3,6g/cm3
Gọi chiều cao của cột nước là h1
Gọi chiều cao của cột thuỷ ngân là h2
Ta có h1+h2=40
=>h1=44 trừ h2
=>h1=44 trừ 4=40(cm)=0.4m
=>p1=h1.dnc=0.4x10000=4000(Pa)
=>p2=0.04x136000=5440(Pa)
=> tổng áp suất tác dụng p=p1+p2=4000+5440=9440(Pa)