Kể tên và viết công thức hoá học của 5 axit bất kì.
Hãy viết công thức hoá học và tên gọi của 5 oxit axit.
Các oxit axit: cacbon đioxit ( CO 2 ), lưu huỳnh đioxit ( SO 2 ), đinitơ pentaoxit ( N 2 O 5 ) ..
Kể tên các hợp chất của hydro và viết công thức hoá học cho các hợp chất đó.
Các hợp chất hiđro là :
- Liti hiđrua, LiH
- Beri hiđrua, BeH2
- Boran, BH3
- Metan, CH4
- Amoniac, NH3
- Nước, H2O
- Hiđro florua, HF.
Một số các hợp chất của hiđro :
+ Natri hiđrua - NaH
+ Canxi monohiđrua - CaH
+ Amoniac - NH3
+ Photphin - PH3
+ Nước - H2O
+ Hiđro clorua - HCl
+ Metan - CH4
+ Gecman - GeH4
Hãy viết công thức hoá học và tên gọi của 5 oxit bazơ
Các oxit bazơ : đồng(II) oxit : CuO, natri oxit : Na 2 O , canxi oxit : CaO, sắt(III) oxit: Fe 2 O 3 ...
Bài tập 1.Hãy viết công thức hoá học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng.
Tên gọi Công thức Phân loại
1.kali cacbonat
2. Đồng (II) oxit
3.Lưu huỳnh đioxit.
4. axit sungfuric
5.magiê nitrat
6.natri hiđroxit
7. axit sunfuhidric
8. điphotpho pentaoxit
9. magiê clorua
10.sắt (III) oxit
11. axit sunfurơ
12.canxi photphat
13.sắt (III) hiđroxit
14.Chì (II) nitrat
15.bari sunfat
(m.n giúp với ạ. Cảm ơn m.n ạ)
1. K2CO3: Muối
2. CuO: Oxit bazơ
3. SO2: Oxit axit
4. H2SO4: axit có nhiều oxi
5. Mg(NO3)2: muối
6. NaOH: bazơ
7. H2S: axit không có oxi
8. P2O5: oxit axit
9. MgCl2: muối
10. Fe2O3: oxit bazơ
11. H2SO3: axit có ít oxi
12. Ca2(PO4)3: muối
13. Fe(OH)3: bazơ
14. Pb(NO3)2: muối
15. BaSO4: muối
c1 phân loại các công thức hoá học sau NaCl,CuSO4,BaO,FeOH3,HCl,NaH2PO4 thành các loại hợp chất :oxit ,axit ,bazơ,muối .Đọc tên các công thức hoá học
c2 công thức của axit tương ứng với gốc =SO4,-Cl ,=HPO4là j
c3 CTHH của chất có tên sắt (3 la mã) hidro oxit ,canxi hidro cacbonat ,đồng (2 la mã) clorua là j
c4 ở 20oC cứ 35 kg nước hoà tan được 70 gam đường để tạo thành dung dich bão hoà Sđường (20oC) là bao nhiêu?
( mọi người giải giùm e với ạ em cảm ơnyêu mọi người)
Câu 3:
Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3
Canxi hidrocacbonat: Ca(HCO3)2
Đồng (II) clorua: CuCl2
Câu 1:
- Oxit: BaO (Bari oxit)
- Axit: HCl (Axit clohidric)
- Bazơ: Fe(OH)3 Sắt (III) hidroxit
- Muối
+) NaCl: Natri clorua
+) CuSO4: Đồng (II) sunfat
+) NaH2PO4: Natri đihidrophotphat
1.a)Lập công thức hoá học một loại oxit của photpho,biết rằng hoá trị của photpho là V.
b)Lập công thức hoá học của crom(III) oxit.
2.a)Hãy viết công thức hoá học của hai oxit axit và hai oxit bazơ.
b)Nhận xét về các thành phần trong công thức của các oxit đó.
c)Chỉ ra cách gọi tên mỗi oxit đó.☘
Nhôm hiđrôxit có thể tồn tại ở dạng axit và bazơ. Viết công thức hoá học của 2 dạng này, viết phương trình hoá học thể hiện tính axit và bazơ của nhôm hiđrôxit
Dạng axit - bazơ của nhôm hiđrôxit:
Al(OH)3 -→ HAlO2.H2O
Dạng Bazơ - Dạng axit( Axit aluminic )
PTHH: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Axit - Bazơ
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Bazơ - Axit
Viết công thức hóa học và tên gọi của:
a/ 5 oxit bazơ
b/ 5 oxit axit
a/Oxit bazo:
_ CuO : Đồng(II) oxit
_ Na2O : Natri oxit
_ Fe3O4 :oxit sắt từ
_ Al2O3 : nhôm oxit
_ CaO : Canxi oxit
b/Oxit axit:
CO2 : cacbon đioxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
SO2 : lưu huỳnh đioxit
SiO2 : silic đioxit
N2O5 : ddinito pentaoxit
5 oxit bazo: CaO - Canxi oxit
Na2O - Natri oxit
FeO - Sắt (II) oxit
K2O: kali oxit
CuO: đồng (II) oxit
5 oxit axit: CO2 - cacbon đioxit
SO2- Lưu huỳnh đioxit
P2O5 - Điphốtpho pentaôxít
NO - nito monoxit
N2O - đinito oxit
a, các cách viết sau lần lượt chỉ ý gì (5 A1, NaCl, 2N², 3H)
b, Cho hợp chất axit sunfuric, biết rằng trong phân tử gồm 2H, 1S và 4O. Hãy viết công thức hoá học và nêu ý nghĩa của công thức H²