Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
haha!
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
30 tháng 1 2023 lúc 21:08

\(\dfrac{x-241}{17}+\dfrac{x-220}{19}+\dfrac{x-195}{21}+\dfrac{x-166}{23}=10\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-241}{17}+\dfrac{x-220}{19}+\dfrac{x-195}{21}+\dfrac{x-166}{23}-10=0\)

\(\Leftrightarrow(\dfrac{x-241}{17}-1)+(\dfrac{x-220}{19}-2)+(\dfrac{x-195}{21}-3)+(\dfrac{x-166}{23}-4)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-258}{17}+\dfrac{x-258}{19}+\dfrac{x-258}{21}+\dfrac{x-258}{23}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-258\right)\left(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{23}\right)=0\)

\(Do\) \(\left(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{23}\right)\ne0\) \(nên\) \(để\) \(gt=0\)

\(\Leftrightarrow x-258=0\)

\(\Leftrightarrow x=258\)

\(Vậy...\)

Loveduda
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 7 2017 lúc 12:23

\(\dfrac{x-241}{17}+\dfrac{x-220}{19}+\dfrac{x-195}{21}+\dfrac{x-166}{23}=10\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-241}{17}-1+\dfrac{x-220}{19}-2+\dfrac{x-195}{21}-3+\dfrac{x-166}{23}-4=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-258}{17}+\dfrac{x-258}{19}+\dfrac{x-258}{21}+\dfrac{x-258}{23}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-258\right)\left(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{23}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{23}\ne0\)

\(\Rightarrow x-258=0\Rightarrow x=258\)

Vậy x = 258

pu
14 tháng 11 2018 lúc 20:22

x−24117+x−22019+x−19521+x−16623=10x−24117+x−22019+x−19521+x−16623=10

⇒x−24117−1+x−22019−2+x−19521−3+x−16623−4=0⇒x−24117−1+x−22019−2+x−19521−3+x−16623−4=0

⇒x−25817+x−25819+x−25821+x−25823=0⇒x−25817+x−25819+x−25821+x−25823=0

⇒(x−258)(117+119+121+123)=0⇒(x−258)(117+119+121+123)=0

117+119+121+123≠0117+119+121+123≠0

⇒x−258=0⇒x=258

thuychi_065
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 22:05

d: ĐKXĐ: x<>-4; x<>-5; x<>-6; x<>-7

\(PT\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}+\dfrac{1}{x+6}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)

=>\(\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)

=>\(\dfrac{x+7-x-4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{1}{18}\)

=>x^2+11x+28=54

=>x^2+11x-26=0

=>(x+13)(x-2)=0

=>x=2 hoặc x=-13

e: \(\dfrac{x-241}{17}+\dfrac{x-220}{19}+\dfrac{x-195}{21}+\dfrac{x-166}{23}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-241}{17}-1\right)+\left(\dfrac{x-220}{19}-2\right)+\left(\dfrac{x-195}{21}-3\right)+\left(\dfrac{x-166}{23}-4\right)=0\)

=>x-258=0

=>x=258

Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 9 2019 lúc 17:20

\(\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-163}{23}=10\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-241}{17}-1+\frac{x-220}{19}-2+\frac{x-195}{21}-3+\frac{x-166}{23}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-258}{23}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-258\right)\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=258\)

Vậy \(x=258\)

Chúc bạn học tốt !!!

TH
Xem chi tiết
cute
Xem chi tiết
Dương
4 tháng 2 2018 lúc 22:06

\(\Leftrightarrow\frac{x-241}{17}-1+\frac{x-220}{19}-2+\frac{x-195}{21}-3+\frac{x-166}{23}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-258}{23}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-258\right).\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-258=0\)

\(\Leftrightarrow x=258\)

Nguyễn Xuân Anh
4 tháng 2 2018 lúc 22:09

\(\Leftrightarrow\frac{x-241}{17}-1+\frac{x-220}{19}-2+\frac{x-195}{21}-3+\frac{x-166}{23}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-258}{23}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-258\right)\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\text{Mà }\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\ne0\text{ nên }x-258=0\Leftrightarrow x=258\)

Đà Giang
4 tháng 2 2018 lúc 22:09

Mình chỉ hướng dẫn thôi nhé như vậy sẽ tốt hơn là chép về mà chẳng hiểu ha ... Không hiểu thì kết bạn hoặc nhắn tin để hỏi mình sẽ tận tình ... 

Giải 

Chuyển 10  qua vế trái . Sau đó tách ra lần lượt thành -1, -2, -3 và -4 ... Rồi kết hợp và quy đồng lên ... Ghép -1 với phân số đầu, -2 với phân số thứ hai . -3 với phân số thứ ba , -4 với phân số thứ tư. Sau khi quy đồng dễ thấy phần tử của cả bốn phân số bằng nhau ... Đặt phần từ ra ta được bên trong là \(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\)  khác không . <=> Phần đặt ra ngoài bằng không ... Hơi khó hiểu thì hỏi lại mình sẽ quay lại và giaỉ  chi tiết 

thien trandinh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
13 tháng 11 2016 lúc 17:32

\(\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-166}{23}=10\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-166}{23}=10-1-2-3-4\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-241}{17}-1\right)+\left(\frac{x-220}{19}-2\right)+\left(\frac{x-195}{21}-3\right)+\left(\frac{x-166}{23}-4\right)=10-1-2-3-4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{20}+\frac{x-258}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-258\right)\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-258=0\).Do \(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=258\)

MyNameNhii
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 4 2021 lúc 1:31

Lời giải:
PT $\Leftrightarrow \frac{x-342}{15}-1+\frac{x-323}{17}-2+\frac{x-300}{19}-3+\frac{x-273}{21}-4=0$

$\Leftrightarrow \frac{x-357}{15}+\frac{x-357}{17}+\frac{x-357}{19}+\frac{x-357}{21}=0$

$(x-357)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\right)=0$

Dễ thấy: $\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\neq 0$

$\Rightarrow x-357=0$

$\Rightarrow x=357$

 

Thu Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
22 tháng 2 2017 lúc 15:17

Giải:

\(\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-166}{23}=10\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-241}{17}-1\right)+\left(\frac{x-220}{19}-2\right)+\left(\frac{x-195}{21}-3\right)+\left(\frac{x-166}{23}-4\right)\)

\(=10-1-2-3-4=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-258}{23}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-258\right)\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-258=0\)

\(\Leftrightarrow x=258\)

Bùi Thị Hải Châu
22 tháng 2 2017 lúc 15:02

\(\frac{\text{x−241}}{17}+\frac{220}{19}+\frac{x−195}{21}+\frac{x−166}{23}=10\)

\(\Rightarrow\left[\frac{\left(x-241\right)}{17-1}\right]+\left[\frac{\left(x-220\right)}{19-2}\right]+\left[\frac{\left(x-195\right)}{21-3}\right]+\left[\frac{\left(x-166\right)}{23-4}\right]=10-1-2-3-4\)

\(\left(\text{Cộng 2 vế cho -1 - 2 - 3 - 4}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-258\right)}{17}+\frac{\left(x-258\right)}{19}+\frac{\left(x-258\right)}{21}+\frac{\left(x-258\right)}{23}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-258\right).\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-258=0\Rightarrow x=258\)

Nguyễn Thành Trương
6 tháng 9 2019 lúc 19:45

Giải phương trình,(x - 241/17) + (x - 220/19) + (x - 195/21) + (x - 166/23) = 10,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8