Nêu đặc điểm của các loài cây sống trên cơ thể sinh vật khác. Cho ví dụ
Câu 1: Nêu cách xử lí khi gặp người bị bỏng do nước sôi.
Câu 2: Cho ví dụ và nêu biểu hiện mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài sống gần nhau? Ý nghĩa của mối quan hệ đó
Câu 3: Cho ví dụ và nêu đặc điểm mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài sống gần nhau?
Trả lời hộ mình đi ạ, mai mình nộp rồi
Câu 1:
Nhanh chóng để vùng bị bỏng ngâm vào chậu nước nguội sạch hoặc đưa vùng bỏng vào dưới vòi nước và xả nước cho vòi chảy nhẹ nhàng trong khoảng 15-20 phút, việc làm này sẽ giúp vết bỏng được dịu bớt đau rát, giảm sưng, giảm độ sâu của vết bỏng và làm sạch vùng bị bỏng tránh các viêm nhiễm.
Dùng gạc vô khuẩn hoặc miếng vải sạch băng vùng bị bỏng lại, tránh bụi bẩn vào vết bỏng. Nếu vết bỏng nhẹ, diện tích da bị bỏng nhỏ, thì sau một thời gian chăm sóc tại nhà da vùng bỏng có thể tự liền lại nhưng nếu vết bỏng ở diện tích rộng, nặng hơn thì sau khi sơ cứu cần nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để điều trị kịp thời.
Mình chỉ trả lời được câu 1 thôi, bạn thông cảm nhé
Ai trả lời hộ đi mà, mai mình thi rồi!!
- Lấy ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,… của cơ thể.
- Thực vật sống trong nước có những đặc điểm gì khác với thực vật sống trên cạn?
- Ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,… của cơ thể:
+ Voi và gấu ở vùng khí hậu lạnh có kích thước cơ thể lớn hơn voi và gấu ở vùng nhiệt đới.
+ Thỏ ở vùng ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.
- Thực vật sống trong nước có những đặc điểm khác với thực vật sống trên cạn:
+ Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau: những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to, xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.
+ Cây mọc ở nơi đất khô hạn, nắng, gió nhiều (ví dụ: trên đồi trống) thường có rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông, thân thấp, phân cành nhiều, lá thường có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài. Ở nơi đất khô cằn thiếu nước như sa mạc thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai đề hạn chế sự thoát hơi nước). Trong khi đó cây mọc ở nơi râm mát và ẩm nhiều (ví dụ: trong rừng rậm hay trong thung lũng) thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn.
Câu 1:Quần thể sinh vật là gì?Lấy 2 ví dụ về quần thể sinh vật trong tự nhiên
Câu 2:Nêu các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?Các cá thể trong quần thể được chia thành mấy nhóm tuổi,đặc điểm của từng nhóm tuổi
Câu 3:Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau:Mức độ ngập nước,kiến,nhiệt độ không khí ánh sáng,độ ẩm,cây,gỗ mục,thảm lá khô,mèo hoang,lượng mưa ,thức ăn,.....
Em hãy sắp xếp các nhân tố đó vào các nhóm sinh thái vô sinh và hữu sinh sao cho phù hợp
Câu 4:Thế nào là tai nạn?Lấy ví dụ trong thực tiễn mà em gặp phải và chỉ rõ đâu là tai nạn,đâu là thương tích
Câu 5:Thế nào là thương tích?Lấy ví dụ trong thực tiễn mà em gặp phải và chỉ rõ đâu là tai nạn,đâu là thương tích
Em hãy cho biết những ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật, những ví dụ nào không phải là quần thể sinh vật? vì sao? a, các cá thể loài tôm sống trong hồ b, các cây lúa trên cánh đồng lúa c, tập hợp các loài cá trong ao d, bầy voi trong rừng rậm châu Phi e, các loài thực vật trong rừng mua g, các con chó sói sống trong một khu rừng
Tham khảo nếu sai mình xin lỗi nha :(
+ Khái niệm: quần thể là tập hợp các cá thể của cùng 1 loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất đinh và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới
+ Ví dụ về quần thể là: a, d, g
+ c, e không phải là quần thể vì ở đây là gồm nhiều loài cá, nhiều loài thực vật khác nhau
+ ý b: nếu xét các cây lúa đó cùng loài thì đúng là quần thể, nếu đề là các cây lúa đó khác loài thì ko phải là quần thể
Cho các ví dụ:
(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (3) và (4).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1) và (2).
Chọn A.
(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho ca, tôm sống trong cùng môi trường quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng quan hệ kí sinh thuộc quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.
Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.
Cho các ví dụ:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (3) và (4)
B. (1) và (4)
C. (2) và (3)
D. (1) và (2)
Đáp án A
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường → quan hệ ức chế - cảm nhiễm ∈ quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng → quan hệ kí sinh ∈ quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → quan hệ hội sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y → quan hệ cộng sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (2) và (3).
B. (1) và (4).
C. (3) và (4).
D. (1) và (2).
Đáp án :
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)
Ý (1) là ức chế cảm nhiễm
Ý (2) là ký sinh.
Đáp án cần chọn là: C
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã sinh vật
A. (2) và (3)
B. (1) và (4)
C. (3) và (4).
D. (1) và (2)
Đáp án :
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3), (4)
Ví dụ về mối quan hệ đối kháng là : (1), (2). Trong đó:
Ý (1) là ức chế cảm nhiễm
Ý (2) là ký sinh – vật chủ.
Đáp án cần chọn là: D
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (2) và (3).
B. (1) và (4).
C.(3) và (4).
D.(1) và (2).
Đáp án :
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)
Ý (1) là ức chế cảm nhiễm
Ý (2) là ký sinh.
Đáp án cần chọn là: C
Cho các ví dụ:
(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (3) và (4).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1) và (2).
Chọn A.
(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho ca, tôm sống trong cùng môi trường -> quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng ->quan hệ kí sinh thuộc quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng -> quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y -> quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.