Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2023 lúc 17:09

loading...  loading...  

Nguyenngoc
Xem chi tiết
Ly Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 13:22

a: Xét ΔACD và ΔBDC có

AC=BD

AD=BC

CD chung

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

Xét ΔOCD có \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

nên ΔOCD cân tại O

Suy ra: OC=OD

Ta có: OC+OA=AC

OB+OD=BD

mà AC=BD

và OC=OD

nên OA=OB

trang
Xem chi tiết
ghan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 22:54

Xét ΔADC và ΔBCD có 

CD chung

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

AC=BD(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADC=ΔBCD(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)

Xét ΔIDC có \(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)(cmt)

nên ΔIDC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Ta có: \(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{IBA}=\widehat{IDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

mà \(\widehat{ICD}=\widehat{IDC}\)(cmt)

nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIAB có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)(cmt)

nên ΔIAB cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

trang nguyen
Xem chi tiết
MonaLancaster
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hưng
Xem chi tiết
Ben 10
31 tháng 8 2017 lúc 20:56

 1] 
a] 

Ta có: 
AI/IM = AB/DM 
BK/KM = AB/MC 

Do DM =MC 
=> AI/IM = BK/KM 

=> IK//AB 

b] 
IE/DM = AI/AM 
KF/MC = BK/BM 

Mà AI/AM = BK/BM (do IK//AB) 

=> IE/DM = KF/MC mà DM=MC 
=> IE = KF 

2] 
a} 
Ta có: 
AE/EK = AB/DK 
BF/FI = AB/CI 
Do ABID và ABCK là h..b.hành 
=> CK=DI =AB 
=> DK = CI = CD -AB 
=> AE/EK = NF/FI 

=> EF//AB 

b} 

Ta có EF/CK =AF/AC = AB/CD 
=> EF.CD = CK.AB = AB^2 (do CK =AB) 

3] 
a} 
Ta có: 
MB/MF = MC/MA (Xét BC//AF) 
ME/MB = MC/MA (Xét CE//AB) 

=> MB/MF = ME/MB 
=> MB^2 = ME.MF 

b} 

BM/MF = MC/AC (Xét BC//AF) 
BM/ME = AM/AC (Xét CE//AB) 

=> BM/MF + BM/ME = MC/AC + AM/AC =1 

=> BM/MF + BM/ME =1 

=> 1/BF+1/BE=1/BM