Những câu hỏi liên quan
Phạm Linh
Xem chi tiết
Ink Sans
21 tháng 1 2021 lúc 12:54

khi cá sống sống trong môi trường khác nhau vd như:biển, nc ngọt,...

Thì chúng sẽ có cấu tạo khác nhau để thích nghi với môi trường sống vd: 

một số động vật có quai hàm:

cá da phiến, cá sụn

cá giáp đầu, không quai hàm,

cá mũ dáp, cá giáp pituri 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2018 lúc 9:10

- Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh.

    • Giống nhau:

- Đều là hình thức sinh sản vô tính: từ một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

- Đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân để tạo ra thế hệ mới.

    • Khác nhau:

    + Phân đôi: Có ở động vật đơn bào và giun dẹp, dựa trên phân chia đơn giản tế bào chất và nhân.

    + Nảy chồi: Có ở bọt biển và ruột khoang, dựa trên phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo thành một chồi non. Sau đó, chồi con tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới.

    + Phân mảnh: có ở bọt biển và giun dẹp., dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể ban đầu phân chia nhiều lần phát triển thành cơ thể mới.

    + Trinh sản: Gặp ở các loài chân đốt như ong, kiến, rệp; một vài loài cá, lưỡng cư, bò sát. Là hình thức sinh sản, trong đó, tế bào trứng không thụ tinh phân chia theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).

- Các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ vì sinh sản vô tính dựa trên cơ sở của quá trình phân bào nguyên phân.

- Các ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính:

    * Ưu điểm:

    + Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.

    + Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.

    + Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.

    * Hạn chế

    + Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn thể quần thể bị tiêu diệt.

Bình luận (0)
mikami
Xem chi tiết
Ngủ ✰_
19 tháng 3 2022 lúc 14:36

D

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
19 tháng 3 2022 lúc 14:37

Bạn ko nên gian lận khi thi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 10:52

Tổ hợp đúng là : (1), (3), (5)

 (2) sai, quan hệ hỗ trợ không có ý nghĩa là giúp duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường. Đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh

(4) sai, tương tự, đây cũng là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh

Đáp án D 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 5 2019 lúc 11:55

Đáp án B

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản, …

– Vai trò, ý nghĩa

+ (1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời gian, chống lại các tác nhân bất lợi từ môi trường.

+ (3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống.

+ (5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.

Vậy có 3 nội dung đúng → Đáp án B

Các nội dung 2, 4 sai vì đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh trong quần thể chứ không phải quan hệ hỗ trợ

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Mai Thị Kim Liên
16 tháng 11 2016 lúc 7:56

Câu 1:

-Giống nhau: +đều phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện tự nhiên.

+nguồn thức ăn gồm có thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

-Khác nhau: +nhiệt độ môi trường sống của tôm, cá ổn định và điều hòa hơn trên cạn.

+thành phần khí oxi thấp hơn, khí cacbonic cao hơn trên cạn.

Câu 2: Những loại thức ăn của cá, tôm bao gồm: thực vật phù du (tảo) ; rong ; ấu trùng ; các thức ăn thừa của con người...

Câu 3: B1: chọn địa điểm nuôi.

B2: chuẩn bị con giống.

B3: chuẩn bị thức ăn, phân bón...

B3: chăm sóc, phòng bệnh cho vật nuôi.

Đây là phần của mình, bạn xem tham khảo nha!

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (5)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2018 lúc 10:08

Đáp án D

Hình bên diễn tả quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.

Tổ hợp đúng là: (1), (3), (5)

(2) sai, quan hệ hỗ trợ không có ý nghĩa là giúp duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường. Đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.

(4) sai, đây cũng là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2018 lúc 8:32

Chọn đáp án D.

Hình bên diễn tả quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.

Tổ hợp đúng là: (1), (3), (5)

- (2) sai, quan hệ hỗ trợ không có ý nghĩa là giúp duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường. Đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.

- (4) sai, đây cũng là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2018 lúc 15:50

Chọn đáp án D.

Hình bên diễn tả quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.

Tổ hợp đúng là: (1), (3), (5)

- (2) sai, quan hệ hỗ trợ không có ý nghĩa là giúp duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường. Đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.

- (4) sai, đây cũng là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.

Câu 104. Chọn đáp án C.

Khi số lượng cá thể quá ít, biến động di truyền dễ xảy ra và làm biến đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể. Biến động di truyền làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định. Alen có hại có thể được giữ lại trong khi đó alen có lợi có thể loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể. Do vậy, biến động di truyền làm nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

A sai vì khi cá thể trong quần thể quá ít sẽ có thể không giao phối.

Bình luận (0)