Vy Vy
* CÁC BẠN GIÚP MÌNH TRÌNH BÀY RÕ RÀNG CÁC BƯỚC VỚI, MÌNH CẦN HIỂU ĐƯỢC CÁC BƯỚC ĐỂ LÀM NHỮNG BÀI NÀY * Bài 1: Một xe tải khối lượng 1 tấn, chuyển động xuống một dốc nghiêng AB hợp với phương nằm ngang góc 30 °. Biết lực kéo động cơ là 800 N; dốc dài 30m; vận tốc khi đi qua A là 36km/h; Hệ số ma sát trên mặt nghiêng là 0,3. Lấy g 10m/s². Áp dụng định lý động năng, tìm vận tốc của xe khi đi qua B? Đáp số: 17,1m/s Bài 2: Một vật khối lượng 500g, bắt đầu lên dốc với vận tốc 18km/h thì vật dừng lạ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
❄Jewish Hải❄
18 tháng 4 2022 lúc 12:57

https://hoidap247.com/cau-hoi/3852499

câu này bạn hỏi đấy

Bình luận (0)
Hoàng Ngân Hà
Xem chi tiết
Hoàng Ngân Hà
16 tháng 2 2022 lúc 21:59

Muốn tick vô đây trl nha!

Bình luận (2)
Thái Hưng Mai Thanh
16 tháng 2 2022 lúc 22:00

\(\dfrac{2}{5}< \dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{2}{7}< \dfrac{4}{9}\)

\(\dfrac{5}{8}< \dfrac{8}{5}\)

\(\dfrac{11}{18}< \dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{7}{8}< \dfrac{11}{12}\)

Bình luận (1)
NGUYÊN THANH LÂM
16 tháng 2 2022 lúc 23:36

?

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2017 lúc 17:42

a. Ta có

v A = 18 ( k m / h ) = 5 ( m / s ) ; v B = 54 ( k m / h ) = 15 ( m / s )  

Áp dụng định lý động năng 

A = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2 ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m ( v B 2 − v A 2 )

Mà  A f m s = − f m s . s = − μ . N . s = − μ . m . g . s = − 0 , 1.1000.10.100 = − 10 5 ( J ) ⇒ A F → = 1 2 .1000 ( 15 2 − 5 2 ) + 10 5 = 2.10 5 ( J )

b. Ta có

  sin α = 60 100 = 3 5 ; cos α = 100 2 − 60 2 100 = 4 5

Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công của trọng lực 

A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 1000.10. 3 5 .100 = 6.10 5 ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m g cos α . B C A f m s = − 0 , 1.1000.10. 4 5 .100 = − 8.10 4 ( J )

⇒ 6.10 5 − 8.10 4 = 1 2 .1000. ( v C 2 − 15 2 ) ⇒ v C = 35 , 57 ( m / s )

c. Gọi E là vị trí mà xe có thể lên được 

v E = 0 ( m / s )

Áp dụng định lý động năng

A = W d E − W d C ⇒ A P → + A f → m s = − 1 2 m v C 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . C E = − m g sin 30 0 . C E ⇒ A P → = − 1000.10. 1 2 . C E = − 5000. C E ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . C E = − μ N . C E = − μ . m . g cos 30 0 . C E = − 500 3 . C E ( J )

⇒ − 5000. C E − 500 3 . C E = − 1 2 .1000. ( 35 , 57 ) 2 ⇒ C E = 107 , 8435 ( m )

 

Bình luận (0)
đỗ mai hạnh
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Anh
5 tháng 10 2019 lúc 15:32

Một hình chữ nhật có chu vi gấp 6 lần chiều rộng biết chiều rộng bằng 4 tính diện tích hình chữ nhật các bạn lm từng bước một giúp mk nhé cảm ơn :)))))

Bình luận (0)
Tokagu_1601
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
27 tháng 1 2022 lúc 14:30

20 phần 

20 vở

10 bút bi 

7 bút chì

Bình luận (2)
Vũ Trọng Hiếu
27 tháng 1 2022 lúc 14:33

tìm bcnn của 400.200.140=20 phần 

1 phần có số vở là 

400 : 20=20 vở

1 phần có số bút bi là

200 : 20 = 10 bút bi

1 phần có số bút chì là

140 : 20 =7 bút chì

 

Bình luận (0)
Alex Queeny
Xem chi tiết
Minh Triều
6 tháng 7 2015 lúc 18:00

\(\left(\frac{1}{7}\right)^7.7^7\)=\(\frac{1^7}{7^7}.7^7=1^7=1\)

Bình luận (0)
Kỳ Đại Ca
Xem chi tiết
Lê Chí Công
22 tháng 7 2016 lúc 8:23

100a+10b+c=11a+11b+11c

89a=b+10c

vi  b+10c<100

=>89a<100

=>a=1

89=b+10c

89-b=10c

Vi 10c chia het cho 10

89 -b có chia hết cho 10

=> b=9

=>10c=80

=>c=8

=> abc=198

Bình luận (0)
Nguyễn Công Tỉnh
22 tháng 7 2016 lúc 8:15

a=1

b=4

c=6

Bình luận (0)
đỗ mai hạnh
Xem chi tiết
Kỳ Linh Phạm
Xem chi tiết
quang anh nguyễn
16 tháng 8 2016 lúc 22:53

Gọi số cần tìm là abcd (abcd E N,a khác 0)

Vì số cần tìm là số tự nhiên 

mà số đó cộng số các c/s và cộng tổng các c/s của nó

=>số cần tìm phải có 4 c/s

=>Theo đề bài ta có

abcd+4+a+b+c+d=1988

abcd+a+b+c+d=1984

Vậy a=1,b=9,c=0,d=2

Bình luận (0)
Kỳ Linh Phạm
16 tháng 8 2016 lúc 22:42

bạn nào giai giúp mình với!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Đức
17 tháng 8 2016 lúc 9:18

sao lại làm như thế

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2017 lúc 13:51

a. Ta có   v A = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s ) ; v B = 18 ( k m / h ) = 5 ( m / s )

Chọn mốc thế năng tại AB

Theo định luật bảo toàn năng lượng  W A = W B + A m s

W A = 1 2 m v A 2 = 1 2 .2000.20 2 = 4.10 5 ( J ) W B = 1 2 m v B 2 = 1 2 .2000.5 2 = 25000 ( J ) A m s = μ 1 . m . g . A B = μ 1 .2000.10.100 = 2.10 6 . μ 1 ( J ) ⇒ 4.10 5 = 25000 + 2.10 6 . μ 1 ⇒ μ 1 = 0 , 1875

b. Chọn mốc thế năng tại C 

z B = B C . sin 30 0 = 50.0 , 5 = 25 ( m )

Theo định luật bảo toàn năng lượng  W B = W C + A m s

W B = 1 2 m v B 2 + m g z B = 1 2 .2000.5 2 + 2000.10.25 = 525000 ( J ) W C = 1 2 m v C 2 = 1 2 .2000. v C 2 = 1000. v C 2 ( J )

A m s = μ 2 . m . g . cos 30 0 . B C = 0 , 1.2000.10. 3 2 .50 = 86602 , 54 ( J ) ⇒ 525000 = 1000 v C 2 + 86602 , 54 ⇒ v C = 20 , 94 ( m / s )

Bình luận (0)