Nguyễn Ngọc
Bài 1 : Tìm cụm C-V và cho biết nó làm thành phần gì trong câu a)Công việc này,mong anh chị em thanh niên sốt sắng gắng sức b)Con được bố tha thứ c)Bạn ấy học rất giỏi lại hát rất hay Bài 2 : Chuyển đổi câu có cụm C-V thành câu đơn không mở rộng a)Ông em chân tay đều yếu lắm rồi b)Em học hành chăm chỉ là một điều tốt c)Sự tiến bộ của em làm cho cha mẹ vui lòng Bài 3: Ghép các câu đơn sau đây thành câu có cụm C-V a)Nam học giỏi b)Anh quen biết cậu ấy c)Chúng em biết d)Bạn ấy đẹp e)Ho...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 2 2018 lúc 22:51

Bài 1 : Tìm cụm C-V và cho biết nó làm thành phần gì trong câu

a)Công việc này,mong anh chị em thanh niên/ sốt sắng gắng sức

b)Con/ được bố tha thứ

c)Bạn ấy /học rất giỏi lại hát rất hay

Bài 2 : Chuyển đổi câu có cụm C-V thành câu đơn không mở rộng

a)Ông em/ chân tay đều yếu lắm rồi

b)Em học hành chăm chỉ /là một điều tốt

c)Sự tiến bộ của em/ làm cho cha mẹ vui lòng

Bài 3: Ghép các câu đơn sau đây thành câu có cụm C-V

a)Nam học giỏi -g)Bố mẹ luôn luôn vui lòng

b)Anh quen biết cậu ấy-i)Bạn ấy đã về nhà hôm qua

c)Chúng em biết-h)Bàn đã hỏng

d)Bạn ấy đẹp-e)Hoa đã gặp bạn ấy

Bài 4: Viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và 1 trạng ngữ được tách thành câu đặc biệt Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi ! Hai tiếng quê hương ! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa ! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con .

Bình luận (0)
Lê Hồng Quyên
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
23 tháng 3 2022 lúc 22:41

1. Cách mạng tháng Tám thành công // đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.

=> Mở rộng CN: Cách mạng tháng Tám / thành công.

2. Nó học giỏi / khiến cha mẹ vui lòng.

=> Mở rộng CN: nó / học giỏi

Mở rộng VN: cha mẹ / vui lòng.

3. Nhà này // cửa rất rộng.

=> Mở rộng VN: cửa / rất rộng.

4. Nó // tên là Minh

=> Mở rộng VN: tên / là Minh.

5. Cái áo treo trên mắc // giá rất đắt.

=> Mở rộng CN: cái áo / treo trên mắc

Mở rộng VN: giá / rất mắc

6. Tớ // rất thích bức tranh bạn Hoài vẽ hôm qua.

=> Mở rộng VN: bức tranh / bạn Hoài vẽ hôm qua.

7. Chúng tôi // hi vọng đội bóng lớp tôi sẽ thắng.

=> Mở rộng VN: đội bóng lớp tôi / sẽ thắng.

8. Nga // đoán rằng bạn Hồng sẽ đoạt giải nhất.

=> Mở rộng VN: bạn Hồng / sẽ đoạt giải nhất.

9. Tổ trưởng // kiểm tra bài tập tôi gửi.

=> Mở rộng VN: bài tập / tôi gửi.

10. Cô // khen bài văn mà Ly viết.

=> Mở rộng VN: bài văn / mà Ly viết.

11. Chú // khen cháu là người bản lĩnh, thua mà không nản chí.

=> Mở rộng VN: cháu / là người bản lĩnh, thua mà không nản chí.

Bình luận (0)
GT 6916
Xem chi tiết
40. Đỗ Nhã Quyên
19 tháng 12 2021 lúc 11:27

ko hỉu?!~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
qwewe
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Rin
19 tháng 4 2020 lúc 20:09

ko biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nguyễn Bảo Uyên *Ch...
19 tháng 4 2020 lúc 20:18

1. c

2. a

học giỏi nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Khánh Nhi
19 tháng 4 2020 lúc 20:27

 bạn nên tham khảo bài giảng của giáo viên trên web hanoi nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Thúy Kiều
Xem chi tiết

a) Cách mạng tháng Tám thành công

b) Nó học giỏi

c)cửa rất rộng

d)tên là Nam

Bình luận (0)
Trịnh Long
28 tháng 2 2022 lúc 10:07

Tìm các cụm C-V làm thành phần câu trong các câu sau :
a) Cách mạng tháng Tám thành công(C)/ đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.(V)
b) Nó(C)/ học giỏi khiến cha mẹ vui lòng.(V)
c) Nhà này(C)/ cửa rất rộng.(V)
d) Nó(C) /tên là Nam.(V)

Bình luận (0)
Đinh Thị Hương
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 10 2018 lúc 20:36

Bài 1:

a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.

b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.

c) Anh ấy là người rất kiên cường.

d) Bài toán này rất hóc búa.

Bài 2:

a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.

b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.

c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.

Bài 3:

a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.

b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.

c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.

d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.

Bình luận (0)
Hồng Hà Thị
25 tháng 10 2018 lúc 20:22

B1:

a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"

b, " biếu" đổi thành " cho"

c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"

d, " hóc búa " đổi thành " khó"

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
3 tháng 1 2019 lúc 13:20

a. Hùng nên nói chuyện với ba mẹ và phân tích cho ba mẹ hiểu là làm như thế không đúng, trái với Luật Nghĩa vụ quân sự. Hùng và anh trai phải thuyết phục bố mẹ, rằng đi bộ đội là nghĩa vụ và quyền lợi của công dân khi đến tuổi trưởng thành. Vào quân ngũ anh trai Hùng còn được đào tạo và rèn luyện để trở thành người sống có kỉ luật, có trách nhiệm và có ích. Việc đi nhập ngũ là thể hiện lòng yêu quê hương đất nước, trách nhiệm của cá nhân đối với quốc gia, dân tộc và đó cũng là cách trang bị kiến thức và sức khỏe phòng khi đất nước gặp chiến tranh sẽ có thể góp sức bảo vệ tổ quốc.

b. Em có thể khuyên Thanh trở về làm việc ở quê hương, làm tròn trách nhiệm đối với quê hương vì địa phương cấp kinh phí cho Thanh đi học là để sau này trở về phục vụ quê hương. Điều đó rất cần thiết với tất cả mọi vùng quê trên khắp Việt Nam. Nếu Thanh cố tình ở lại thành phố thì sẽ là không thực hiện nghĩa vụ của mình với quê hương, làm mất thiện cảm và niềm tin mọi người mong đợi.

c. Tiến hãy làm theo mong muốn của mình vì mỗi người có 1 chí hướng khác nhau, nếu cố gắng Tiến sẽ thành công và có thể thành công hơn những người bạn của mình. Con người cần có ước mơ và phải biết bảo vệ mơ ước của mình để biến nó thành sự thật. Không phân biệt nghề truyền thống hay hiện đại, miễn bạn có khả năng, yêu thích và quyết tâm thực hiện để xây dựng nền kinh tế của bản than và gia đình là điều đáng quý. Hơn thế nữa, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là một điều vô cùng đáng quý và được khuyến khích trong đời sống nhân dân ta hiện nay.

Bình luận (0)
7/9 Phạm Anh Nguyên
6 tháng 12 2022 lúc 14:38

a. Hùng nên nói chuyện với ba mẹ và phân tích cho ba mẹ hiểu là làm như thế không đúng, trái với Luật Nghĩa vụ quân sự. Hùng và anh trai phải thuyết phục bố mẹ, rằng đi bộ đội là nghĩa vụ và quyền lợi của công dân khi đến tuổi trưởng thành. Vào quân ngũ anh trai Hùng còn được đào tạo và rèn luyện để trở thành người sống có kỉ luật, có trách nhiệm và có ích. Việc đi nhập ngũ là thể hiện lòng yêu quê hương đất nước, trách nhiệm của cá nhân đối với quốc gia, dân tộc và đó cũng là cách trang bị kiến thức và sức khỏe phòng khi đất nước gặp chiến tranh sẽ có thể góp sức bảo vệ tổ quốc.

b. Em có thể khuyên Thanh trở về làm việc ở quê hương, làm tròn trách nhiệm đối với quê hương vì địa phương cấp kinh phí cho Thanh đi học là để sau này trở về phục vụ quê hương. Điều đó rất cần thiết với tất cả mọi vùng quê trên khắp Việt Nam. Nếu Thanh cố tình ở lại thành phố thì sẽ là không thực hiện nghĩa vụ của mình với quê hương, làm mất thiện cảm và niềm tin mọi người mong đợi.

c. Tiến hãy làm theo mong muốn của mình vì mỗi người có 1 chí hướng khác nhau, nếu cố gắng Tiến sẽ thành công và có thể thành công hơn những người bạn của mình. Con người cần có ước mơ và phải biết bảo vệ mơ ước của mình để biến nó thành sự thật. Không phân biệt nghề truyền thống hay hiện đại, miễn bạn có khả năng, yêu thích và quyết tâm thực hiện để xây dựng nền kinh tế của bản than và gia đình là điều đáng quý. Hơn thế nữa, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là một điều vô cùng đáng quý và được khuyến khích trong đời sống nhân dân ta hiện nay.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 4 2021 lúc 11:22

1. Tìm các cụm C-V làm thành phần sau cho các câu:

a, Cách mạng tháng 8 ( CN )  thành công đem lại độc lập tự do cho dân tộc ( VN )

b, Nó ( CN1 ) học giỏi ( VN1 ) khiến cha mẹ ( CN2 ) vui lòng.( VN2 )

c, Nhà này ( CN ) cửa rất rộng. ( VN )

d Nó ( CN ) tên là Nam. ( VN ) 

Bình luận (0)
Đặng Châu Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Trang
15 tháng 4 2020 lúc 17:48

a, Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi //thường hay kể chuyện. Và tôi// nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại.

                          Trạng ngữ           CN                    VN                          CN                VN

b, Ông lão //cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.

    CN               VN

c, Thầy giáo// khen bài tập làm văn bạn Nam viết.

    CN                    VN

d, Quyển sách của tôi mua bìa //rất đẹp. 

                      CN                               VN

Quyển sách của tôi mua là phụ ngữ cho từ bìa

e, Cái áo treo trên mắc giá //rất đắt.     

        CN                                    VN

Cái áo treo trên mắc là phụ ngữ cho từ giá

g, Bất cứ chuyến đò nào ông //cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên.

  CN                                                        VN

những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên  là phụ ngữ cho cụm từ cũng kể được

h, Chú //khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí.

 CN             VN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa