Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Hạ Chi
22 tháng 4 2019 lúc 7:33

Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín

Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

Huu KA Nguyen
Xem chi tiết
ncjocsnoev
1 tháng 5 2016 lúc 20:01

Mk mới học lớp 6 , không giúp được bạn rồi.
 

cao nguyễn thu uyên
2 tháng 5 2016 lúc 8:54

cái này mk bít nek thanghoa

PHẠM THỊ LÊ NA
2 tháng 5 2016 lúc 17:25

Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Thân hình thoi. Cơ thể tương đối đồng nhất. Giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến đổi thành cánh Quạt gió (Động lực của bay) cản không khí khi hạ cánh. Chi sau: Ba ngón trước, một ngón sau, cóvuốt Giúp chim bám chặt vào giá thể khi hạ cánh Cổ dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi. Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng Làm cho cánh chim xòe ra tạo một diện tích rộng=> quạt gió Lông tơ: Có các sợi lông mảnh tạo thành chùm Giữ nhiệt và làm nhẹ cơ thể Mỏ:nhọn, có sừng bao lấy hàm, khôngrăng Làm đầu chim nhẹ, giảm ma sát với không khí khi bay.

Huyen Trinh
Xem chi tiết
_silverlining
30 tháng 12 2016 lúc 15:06

1. Vỏ trai:
- Tại sao vỏ trai có thể đóng mở được?
2 cơ khép vỏ
Bản lề
- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ mở ra, đóng vào
- Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?
- Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra => chứng tỏ sự mở vỏ là do tính tự động của trai. Vì thế khi trai bị chết vỏ thường mở ra.
Động tác đóng vỏ
Động tác mở vỏ
Trai đóng và mở vỏ nhờ hoạt động của dây chằng ở bản lề và hai cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ.
Hai cơ khép vỏ
Dây chằng
Vỏ trai có vai trò gì trong đời sống của trai?
Vỏ trai có vai trò bảo vệ thân mềm bên trong
Trai là động vật thuộc ngành thân mềm lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân rùi.
- Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để
ăn được phần mềm của cơ thể chúng.

thanh
Xem chi tiết
Delete
20 tháng 10 2016 lúc 20:44

Cấu tạo ngoài của giun đất gồm:Vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt; Lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục; Lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.

Phạm Thị Mai Phương
21 tháng 10 2016 lúc 21:19

-Cơ thể dài thuôn 2 đầu

-Cơ thể phân đốt mỗi đốt có vòng tơ

-Da có chất nhầy và trơn

-Có đai sinh dục và lỗ sinh dục

nguyễn thị thùy dung
28 tháng 10 2016 lúc 20:48

- Cấu tạo ngoài của giun đất là :

+ Cơ thể dài,thuôn 2 đầu

+ Phân đốt,mỗi đốt có vòng tơ(chui lên)

+ Chất nhầy giúp da trơn

+ Đại sinh dục ở đốt 14 đến 16

+ Lỗ sinh dục đực cách đai một đốt ở phía sau

+ Lỗ sinh dục cái ở mặt bụng gần bờ trước của đai sinh dục

phambaoanh
Xem chi tiết
cấn thị thu hiền
20 tháng 4 2016 lúc 9:45

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: 

+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi

+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước 

+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi  để đẩy nước

tích cho mình nhé 

cấn thị thu hiền
20 tháng 4 2016 lúc 9:51

đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là : 

+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát 

+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn 

+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển

thuan truong
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
7 tháng 3 2019 lúc 16:13
Tảo Rêu Quyết
cơ quan sinh dưỡng Chưa phân hóa thành rễ, thân, lá

Rễ giả chỉ có chức năng hút nước

Lá nhỏ, thân nhỏ chưa có mạch dẫn

Rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn

Quyen Nhu
Xem chi tiết
Nguyễn thùy dương
21 tháng 12 2016 lúc 21:06

câu 1:chưa có quân đội và luật pháp nhưng đã làm 1 tổ chức để quản lí xã hội

 

Tan Phat Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trà My
24 tháng 11 2017 lúc 20:52

Nhận xét

- Trên vùng núi An-pơ, từ chân đến đỉnh núi có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng cao đến 900m, rừng lá kim từ 900m đến 2200m, đồng cỏ 2200m đến 3000m, tuyết cao trên 3000m

-Vành đai sườn đón nắng cao hơn sườn khuất nắng

-Nguyên nhân

+từ chân lên đỉnh núi có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh

+ Vành đai sườn đón nắng cao hơn sườn khuất nắng,do sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!!!!!

Trang Su
Xem chi tiết
Lưu Thị Thảo Ly
28 tháng 4 2017 lúc 17:18

undefined