Những câu hỏi liên quan
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 1 2018 lúc 21:26

Bầu và bí tuy 2 giống khác nhau nhg cùng chung 1 họ, k cùng 1 rễ, k cùng 1 thân nhg leo chung 1 giàn, hàng ngày lớn lên cùng nhau, chung ĐK sống, chung số phận, gần gũi nhau như anh em trong gđ. Mưa thuận gió hòa, bầu, bí chung hưởng. Gặp khi nắng hạn, bầu bí cùng chung sức chịu đựng. Nếu gặp gió bão, thân bí giập, quả bí rụng, lẽ nào bầu 1 mình tươi tốt như xưa? Thông qua h/ả bầu và bí tgiả dân gian muốn gửi đến cta 1 thông điệp: Sống ở trên đời, k ai giống ai. Mỗi ng có 1 nguồn gốc, hoàn cảnh, ĐK riêng. Tuy vậy những cảnh ngộ chung, những nét giống nhau giữa ng với ng đã làm nên mối QH ràng buộc, gắn bó. Cảnh chung 1 giàn là cơ sở gần gũi, cảm thông cho con ng. Vì cái chung ấy mà mỗi ng phải biết thg yêu đùm bọc, biết nhường nhịn chia sẻ để cuộc sống tốt đẹp, cảnh ngộ chung đc cải thiện, hp chung đc bảo tồn. K ai có thể sống riêng lẻ, tách biệt, vì tình thg yêu, sự san sẻ làm cho con ng gắn bó với nhau hơn, cs của mỗi ng sẽ tốt đẹp hơn.

Vượt lên trên khác biệt nhỏ vì sự giống nhau của 1 điều chung lớn hơn, ng ta biết thg yêu, đỡ đần nhau. Trong thôn ấp, mối QH tình làng nghĩa xóm thắt chặt mọi ng lại vs nhau thể hiện = lòng yêu thg, sự tg trợ lẫn nhau mỗi khi tắt đèn tối lửa. Tinh thần đoàn kết của nhân dân đâu chỉ gói gọn trong lũy tre thôn ấp mà còn biểu hiện rộng rãi vượt ra phạm vi cả nc qua mối QH trao đổi về vật chất lẫn tinh thần. 1 hạt gạo, 1 tấm áo đầy tình nghĩa của địa phg này gửi đến địa phg khác khi biết đồng bào bị thiên tai, hoạn nạn đang lâm phải cảnh màn trời chiếu đất đều thắm thiết biết bao tcảm bầu và bí. Đặc biệt, mỗi khi đnc có họa ngoại xâm, mọi tầng lớp nhân dân ở mọi miền đều xông lên tận tâm, tận lực góp cả sức ng, sức của để giữ gìn từng ngọn rau tấc đất. Các cuộc kchiến chống giặc xâm lc từ nghìn xưa đến nay đã cho thấy tinh thần đoàn kết 1 lòng của ndân ta. Tình đnc nghĩa đồng bào khi nc nhà gặp cơn nguy biến đc phát huy thấm đượm. Có thg yêu nhau ng ta mới thấy đau đớn, xót xa trc cảnh đồng bào trong xiềng xích, gông cùm. Chính trong hoàn cảnh ấy lòng yêu nc, yêu đồng bào đc khơi lên phát huy thành cao trào để thể hiện mạnh mẽ = hành động cụ thể chiến thắng kẻ thù, đó là vật báu đc gìn giữ truyền đời, có sức phát huy tác dụng vượt cả k gian và tgian. Lúc nào cũng vậy, tình thg yêu đoàn kết giữa ng trong 1 nc 1 k phải chỉ có lời nói đầu môi cuối lưỡi hay ước mơ cho nhau 1 đs vật chất và tinh thần sung túc, ấm no mà phải đc biểu lộ = hành động hay việc làm cụ thể. Chính những hành động ấy làm cho tình yêu thg đoàn kết thắm thiết và cao quý hơn bội phần. Đnc VN có 3 miền nhg vẫn là 1, liên kết gắn bó, giúp đỡ nhau từng bc cùng đi lên vững chắc. Khi biết miền nào gặp phải việc k hay, nhân dân ở các miền còn lại với tinh thần “1 con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” sẽ cảm thấy xót xa trong cảnh “máu chảy ruột mềm”

Bình luận (0)
Thảo Phương
18 tháng 1 2018 lúc 21:26

Mở bài:
- Giới thiệu về vai trò của ca dao trong đời sống tình cảm của người dân Việt Nam
- Khái quát mảng ca dao nói về tình cảm gia đình, tình cảm dân tộc.
- Trích dẫn câu ca dao:
"Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"
II. Thân bài
1. Giải thích ý nghĩa câu nói:
- Nghĩa đen: Bầu, bí là loại cây leo khác nhau về hình dáng, màu sắc nhưng cùng là loại thân mềm, tuy khác nhau về giống nhưng cùng chung điều kiện sống, cùng chung một số phận ( cùng trên một dàn).
- Nghĩa bóng: Sống ở trên đời không ai giống ai, mỗi người một số phận, nhưng không nên vì vậy mà chia rẽ, mọi người hãy biết đùm bọc, nhường nhịn, chia sẻ, yêu thương nhau.
2. Nêu nguyên nhân của lời khuyên.
- Yêu thương, gắn bó, đoàn kết là đạo lý, truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam:
+ "Nhiếu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng."
+ "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ"
+ "Lá lành đùm lá rách"
- Thực tiễn chứng minh nếu yêu thương đoàn kết sẽ làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn
+ Xã hội sẽ bớt đi những người phải sống trong bất hạnh.
+ Góp phần mang lại nhiều giá trị nhân đạo trong cuộc sống.
+ Tạo ra một cộng đồng, một xã hội phồn vinh cùng phát triển.
3. Cách thức để thực hiện lời khuyên đó.
- Tự nguyện, chân thành, kịp thời, không tính toán vụ lợi.
- Giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần.
4. Chứng minh tính chất đúng đắn của lời khuyên đó.
- Các phong trào nhân đạo, tình nguyện ( mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, trại trẻ mồ côi, nhà tình thương...)

- Toàn dân tham gia nhiệt tình, trở thành nếp sống tự nhiên.

III. Kết bài:
- Khái quát lại nội dung câu ca dao và khẳng định lại giá trị của nó: luôn luôn đúng trong mọi hoàn cảnh, mọi dân tộc và thời đại.

Bình luận (0)
Đạt Trần
18 tháng 1 2018 lúc 21:32

Về máu chảy ruột mềm:

-Nghĩa thực ; khi đứt tay ,khi bị máu chảy ra thì lòng đau ,lòng ruột quặn thắt lại ,làm cho lòng chúng ta đau thắt lại
-Nghĩa bóng: Khi bị gặp cơn hoạn nạn ,khi gặp những điều đau khổ đến với chúng ta ,lòng chún ta đâu lưiơng tâm cắn rứt ,sẽ làm cho chí hứong chúng ta bị nhụt đi vì quá suy nghĩ về những điều thất bại không may kia ,sẽ làm cho chúng ta chùn đi một bứoc về sự suy nghĩ lãng mạn và thăng hoa trong cuộc sống .Chính vì máu chảy ruột mềm nên con ngừoi ta thưong yêu và gắn bó thân thiện với nhau bởpi tình cảm ruột rà ,trăm cái lý chẳng bằng một tí cái tình là thế ,tình cảm con ngừoi ta dễ phát sinh lắm ,nhất là khi gặp hoạn nạn mới biết kẻ hay nghừoi gian là chỗ này đây ,máu fhảy ruột mềm ,môi hở răng lạnh ,sảy vai xuống cánh tay ,lọt sàng xuống nia ,v v

Bình luận (0)
doanngocmai
Xem chi tiết
suria maria
Xem chi tiết
Đoàn Thị Huyền Đoan
18 tháng 7 2016 lúc 10:27

Gọi a là số bị chia, b là số chia, c là thương, ta có: a=bc.

Theo đề, ta được:

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3c}=8\\\frac{b}{2c}=8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{bc}{3c}=8\\\frac{b}{2c}=8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{3}=8\Rightarrow b=24\\\frac{24}{2c}=8\Rightarrow c=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

a=bc <=> a=24×3/2=36

Vậy a=36;b=24;c=3/2

Chúc bạn thành  công!

Bình luận (0)
suria maria
Xem chi tiết
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Lê Dung
18 tháng 1 2018 lúc 19:03

Nhân dân Việt Nam vốn là những con người giàu tình cảm, từ xưa đến nay, họ đã biểu lộ những tình cảm tốt đẹp nhất của mình qua các bài ca dao, dân ca… Vì thế cho nên trong bài “Tổng kết văn học dân gian Việt Nam” có viết: “Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta”. Đã là con người, ai cũng có những tình cảm, những tình cảm ấy có thể xấu hoặc tốt – Những con người Việt Nam, nhân dân Việt Nam hầu như có chung mọi tình cảm, những tình cảm cao quý. Họ quan hệ với nhau trong xã hội, trong cộng đồng, họ nảy sinh ra những tình cảm lớn, những tình cảm mà bất cứ một người nào cũng có: tình cảm cộng đồng. Nhân dân Việt Nam thương quý như anh em một nhà, tình thương ấy được biểu hiện rất tự nhiên, thực tế mà cũng sâu sắc vô cùng: “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” Hình ảnh của dây bầu, dây bí quấn quýt lây nhau sao mà thân mật đến thế, cách nói rất mộc mạc, dân dã nhưng chứa bao ý nghĩa. Những tình cảm cao thượng, sáng trong thì phải đến câu ca dao tuyệt vời sau: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Hình ảnh đẹp nói được một cách cụ thể lời khuyên răn chân tình và chí lý. Tình cảm cộng đồng còn thể hiện một cách giản dị trong các câu tục ngữ xa xưa: “Máu chảy ruột mền” “Môi hở răng lạnh” Họ gắn bó với nhau như môi với răng, như máu trong cơ thể, gắn bó với nhau như từng bộ phận trong gia đình con người. Tình cảm lớn được bộc lộ chân thành với đại gia đình Việt Nam ấm cúng. Mỗi người có một cuộc sống riêng tư của mình, họ có một gia đình riêng, một tổ ấm riêng. Trong đó, những tình cảm ngọt ngào, bình dị được trau chuốt, dưỡng nuôi rất nề nếp, tốt đẹp. Tình cảm nhỏ bé ấy lại rất đa dạng và phong phú vì thế nên các câu ca dao và tục ngữ, dân ca… đã phản ảnh khá phong phú, cách bày tỏ mộc mạc hơn, đơn giản hơn tình cảm cộng đồng. Ai cũng có một người mẹ, một người cha, người ta thường gọi là chữ hiếu, chữ đạo của con người trong đối xử, công lao các bậc sinh thành sâu nặng lắm: “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”. Bài học răn dạy tốt đẹp của các câu ca dao đều bộc lộ tình cảm kính thương cha mẹ - Người mang nặng đẻ dau, chịu bao đau khổ để tạo nên hình dáng cho con mình. Tình cảm thương yêu, kính trọng ấy còn giữ mãi trong lòng mỗi người cho đến hết đời. Nhất là những người con gái đã trưởng thành, đi lấy chồng nơi xa, tạo lập được một mái ấm và trở thành người mẹ hiền của đứa con thơ nhưng lòng vẫn hướng về mẹ già. “Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”. Những câu ca dao thật trữ tình và buồn man mác. Một tình cảm ruột thịt, nhớ thương chồng chất, rất đáng quý. Trong văn học dân gian bên cạnh chữ hiếu còn có chữ nghĩa, chữ nghĩa với anh em, chị em. Tình nghĩa huynh đệ cũng đằm thắm lạ thường. Có câu ca dao ví von thật sinh động, trong sáng đầy trách nhiệm. “An hem như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” Có cả câu khuyên răn như ước ao, khẳng định: “Anh thuận em hòa là nhà có phúc” Đấy là tình cảm an hem, còn tình chị em cũng thân thiết vô cùng nhưng thân thiết nhẹ nhàng, cụ thể hơn: “Chị ngã em nâng” Cách nói giản dị nhưng ý tứ sâu sắc. Ngoài tình cảm gia đình yêu thương gắn bó, nhân dân Việt Nam vốn trọng nghĩa kim bằng, tình bằng hữu. Tình bạn bè thắm thiết keo sơn, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, yêu thương nhau như anh chị em một nhà. Tình cảm thắm thiết ấy dược diễn đạt khá sâu sắc: “Bạn bè là nghĩa tương tri Sao cho sau trước một bề mới nên”.

bạn tham khảo, nguồn: Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta

Bình luận (2)
Bích Ngọc Huỳnh
19 tháng 1 2018 lúc 16:05

Nhân dân Việt Nam vốn là những con người giàu tình cảm, từ xưa đến nay, họ đã biểu lộ những tình cảm tốt đẹp nhất của mình qua các bài ca dao, dân ca… Vì thế cho nên trong bài “Tổng kết văn học dân gian Việt Nam” có viết: “Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta”. Đã là con người, ai cũng có những tình cảm, những tình cảm ấy có thể xấu hoặc tốt – Những con người Việt Nam, nhân dân Việt Nam hầu như có chung mọi tình cảm, những tình cảm cao quý. Họ quan hệ với nhau trong xã hội, trong cộng đồng, họ nảy sinh ra những tình cảm lớn, những tình cảm mà bất cứ một người nào cũng có: tình cảm cộng đồng. Nhân dân Việt Nam thương quý như anh em một nhà, tình thương ấy được biểu hiện rất tự nhiên, thực tế mà cũng sâu sắc vô cùng: “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” Hình ảnh của dây bầu, dây bí quấn quýt lây nhau sao mà thân mật đến thế, cách nói rất mộc mạc, dân dã nhưng chứa bao ý nghĩa. Những tình cảm cao thượng, sáng trong thì phải đến câu ca dao tuyệt vời sau: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Hình ảnh đẹp nói được một cách cụ thể lời khuyên răn chân tình và chí lý. Tình cảm cộng đồng còn thể hiện một cách giản dị trong các câu tục ngữ xa xưa: “Máu chảy ruột mền” “Môi hở răng lạnh” Họ gắn bó với nhau như môi với răng, như máu trong cơ thể, gắn bó với nhau như từng bộ phận trong gia đình con người. Tình cảm lớn được bộc lộ chân thành với đại gia đình Việt Nam ấm cúng. Mỗi người có một cuộc sống riêng tư của mình, họ có một gia đình riêng, một tổ ấm riêng. Trong đó, những tình cảm ngọt ngào, bình dị được trau chuốt, dưỡng nuôi rất nề nếp, tốt đẹp. Tình cảm nhỏ bé ấy lại rất đa dạng và phong phú vì thế nên các câu ca dao và tục ngữ, dân ca… đã phản ảnh khá phong phú, cách bày tỏ mộc mạc hơn, đơn giản hơn tình cảm cộng đồng. Ai cũng có một người mẹ, một người cha, người ta thường gọi là chữ hiếu, chữ đạo của con người trong đối xử, công lao các bậc sinh thành sâu nặng lắm: “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”. Bài học răn dạy tốt đẹp của các câu ca dao đều bộc lộ tình cảm kính thương cha mẹ - Người mang nặng đẻ dau, chịu bao đau khổ để tạo nên hình dáng cho con mình. Tình cảm thương yêu, kính trọng ấy còn giữ mãi trong lòng mỗi người cho đến hết đời. Nhất là những người con gái đã trưởng thành, đi lấy chồng nơi xa, tạo lập được một mái ấm và trở thành người mẹ hiền của đứa con thơ nhưng lòng vẫn hướng về mẹ già. “Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”. Những câu ca dao thật trữ tình và buồn man mác. Một tình cảm ruột thịt, nhớ thương chồng chất, rất đáng quý. Trong văn học dân gian bên cạnh chữ hiếu còn có chữ nghĩa, chữ nghĩa với anh em, chị em. Tình nghĩa huynh đệ cũng đằm thắm lạ thường. Có câu ca dao ví von thật sinh động, trong sáng đầy trách nhiệm. “An hem như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” Có cả câu khuyên răn như ước ao, khẳng định: “Anh thuận em hòa là nhà có phúc” Đấy là tình cảm an hem, còn tình chị em cũng thân thiết vô cùng nhưng thân thiết nhẹ nhàng, cụ thể hơn: “Chị ngã em nâng” Cách nói giản dị nhưng ý tứ sâu sắc. Ngoài tình cảm gia đình yêu thương gắn bó, nhân dân Việt Nam vốn trọng nghĩa kim bằng, tình bằng hữu. Tình bạn bè thắm thiết keo sơn, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, yêu thương nhau như anh chị em một nhà. Tình cảm thắm thiết ấy dược diễn đạt khá sâu sắc: “Bạn bè là nghĩa tương tri Sao cho sau trước một bề mới nên

Bình luận (0)
suria maria
Xem chi tiết
Tạ Việt
Xem chi tiết
Vũ Thị Kim Anh
2 tháng 2 2018 lúc 20:08

Sao bạn không viết có dấu sao hiểu

Bình luận (0)
Mai Thi Cam Nhung
3 tháng 2 2018 lúc 20:24

+Rèn sắt, đúc đồng: về công cụ có rìu, mai, cuoc, dao...,về vũ khí có kiếm, giáo, kich, lao...; về dụng cụ gia đình có noi gang, chân đen...

+Gốm sứ ngày càng phong phú về chủng loại như noi, vo, bình, bat, đia, ấm chén, gạch, ngoi...

Bình luận (0)
Nguyen Ha Phuong
Xem chi tiết
Hà Vượng
7 tháng 3 2017 lúc 20:18

Làm cho câu văn ,câu thơ tăng sức gợi hình, gợi cảm.

Bình luận (0)
suria maria
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
23 tháng 7 2016 lúc 21:19

trong phép chia, nếu số chia tăng lên mấy lần thì thương sẽ giảm đi mấy lần

vậy thương ban đầu của phép chia là:

3 lần thương bằng: 

Vậy số bị chia bằng

Bình luận (0)
HÀ VĂN KHÁNH ĐẠT
23 tháng 7 2016 lúc 21:28

ko biet

Bình luận (0)