Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tai Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 18:40

loading...  

Nam Anh Đào Nguyễn
Xem chi tiết
Nam Anh Đào Nguyễn
30 tháng 9 2021 lúc 19:19

Ai giúp mình với

 

 

phan thi ngoc mai
30 tháng 9 2021 lúc 20:10

bạn viết tách ra chứ mk ko hiểu

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 23:42

a: \(2^6=64\)

\(6^2=36\)

Do đó: \(2^6>6^2\)

c: \(7^{3+1}=7^4=7^3+2058\)

\(7^3+1=7^3+1\)

mà 2058>1

nên \(7^{3+1}>7^3+1\)

 

Trịnh Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Quỳnh 2k6
Xem chi tiết
just kara
Xem chi tiết
Diệu Vy
11 tháng 12 2016 lúc 11:14

cậu t đi

Nguyên Hữu Trí
11 tháng 12 2016 lúc 20:39

\(5^{2016}\) ?

Yêu là số một
13 tháng 6 2017 lúc 9:35

cậu ra nhiều thế ai mà trả lời cho được!

Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 15:26

a: \(\Leftrightarrow n^2+13n-12n-156+143⋮n+13\)

\(\Leftrightarrow n+13\in\left\{1;-1;11;-11;13;-13;143;-143\right\}\)

hay \(n\in\left\{-12;-14;-2;-24;0;-26;130;-156\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n^2-1+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
7 tháng 2 2021 lúc 21:02

a) n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

n(n+3) - 13 chia hết cho n + 3

n(n+3) chia hết cho n + 3

<=> 13 chia hết cho n + 3 

n + 3 thuộc U(13) = { -13 ; -1 ; 1 ; 13 }

n + 3 = -13 => n = -16

n + 3 = -1 => n = -4

n + 3 = 1 => n = -2

n + 3 = 13 => n = 10

Khách vãng lai đã xóa
Cao Nguyễn Thành Huy
7 tháng 2 2021 lúc 21:15

a.n^2+3n-13 chia hết cho n+3

=n.n+3.n-13 chia hết cho n+3

=n.(n+3)-13 chia hết cho n+3

để n^2+3n -13 thì 13 chia hết cho n+3

nên n+3 thuộc Ư(13)={1;-1;13;-13}

n+3=1 nên n=-2

n+3=-1 nên n=-4

n+3=13 nên n=10

n+3=-13 nên n=-16

vậy n thuộc {-2;-4;10;-16}

lưu y . là nhân và mình ko biết viết kí hiệu chia hết và thuộc trong máy tính

Khách vãng lai đã xóa
NGuyễn Hà Thái Bảo
Xem chi tiết
Giang Luu
18 tháng 2 2020 lúc 8:30

a) n+5 ⋮ n-2

Ta có: n+5 ⋮ n-2

=> n-2+7 ⋮ n-2 (*)

Mà n-2 ⋮ n-2 (**)

Từ (*) và (**)

=> 7 ⋮ n-2

=> n-2 là các ước nguyên của 7

=> n-2 thuộc { 1; -1; 7; -7 }

=> n thuộc { 3; 1; 9; -5}

Vậy n thuộc {3; 1; 9; -5 } là các g.trị cần tìm

b) 2n+1 ⋮ n-5

Ta​ có: 2n+1 ⋮ n-5 (*)

Mà 2(n-5) ⋮ n-5

=> 2n-10 ⋮ n-5 (**)

Từ (*) và (**)

=> 2n+1-(2n-10) ⋮ n-5

=> 2n+1-2n+10 ⋮ n-5

=> 11 ⋮ n-5

=> n-5 là các ước nguyên của 11

=> n-5 thuộc { 1; -1; 11; -11 }

=> n thuộc { 6; 4; 16; -6}

Vậy n thuộc { 6; 4; 16; -6} là các g.trị cần tìm

( Nếu sai thì thông cảm cho mk nha)

Khách vãng lai đã xóa
Vo Trong Duy
Xem chi tiết