Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Đô
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Lê Phương
5 tháng 7 2016 lúc 7:23

bài tập về nhà mà đem hỏi à

Nguyễn Anh Kim Hân
5 tháng 7 2016 lúc 8:58

a) 38-3n : n =-3+38/n  vậy n là Ư(38) nên n = 1 ; 2 ; 19 ; 38

b) ( n+5 ) : ( n + 1 ) hay ( n +1 + 4 ) : (n+1)  vậy n+1 là Ư(4) nên n+1 = 1 ; 2 ; 4. Vậy n = 0;1;3 

c) ( 3n + 4 ) :(  n + 1 ) hay ( 3n + 1 + 3 ) : ( n + 1 ) vậy n + 1 là Ư(3) nên n + 1 = 1;3. Vậy n = 0;2

d) ( 2n + 1 ) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n+1) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n + 1 ) : 2(16 - 3n ) hay ( 6n + 3 ) : ( 32 - 6n ). Vậy ( 6n + 3 + 32 - 6n ) chia hết cho 16 - 3n hay 35 chia hết cho ( 16 - 3n ). 16 - 3n là Ư ( 35 ). Vậy 16 -3n  = 1;5;7;35. n = 5;3 là thích hợp.

Hoàng Thị Minh Quyên
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
20 tháng 7 2015 lúc 9:33

1, 3n +2 chia hết cho n - 1 

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1 

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc ước của 5 là  1;-1;5;-5 

=> n thuộc 2 ;0;6;-4;

nguyễn đức vượng 2
15 tháng 7 2017 lúc 20:41

\(\text{1,3n + 2 chia hết cho n - 1 }\)

= > 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

= > 5 chia hết cho n - 1 

= > n - 1 thuộc ước của 5 là : 1;-1;5;-5

= > n thuộc 2;0;6;-4;

Nguyễn Phan Thảo Nguyên
Xem chi tiết

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 
P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 
* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 
* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 
* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 
* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 
Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

Trần Quốc Việt
3 tháng 4 2018 lúc 21:28

Có: \(3n+1⋮n+2;4n-5⋮2n-1\)

=> \(\left(3n+6\right)-5⋮n+2\)và \(\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)

=> \(3\left(n+2\right)-5⋮n+2\)và \(2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

Mà \(3\left(n+2\right)⋮n+2\)và \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

=> \(5⋮n+2\)và \(3⋮2n-1\)

=> \(n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;5;1\right\}\)và \(2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Lập bảng:

n+2-5-115
n-7-3-13

2n-1-3-113
n-1012

=> \(n=-1\)(Do thỏa mãn cả hai điều kiện)

Nguyễn Hương Trà
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
28 tháng 10 2019 lúc 20:28

Ta có : \(\left(3n-4\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(3n-4\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(6n-8\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)-3-8\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)-11\right]⋮\left(2n+1\right)\)

Vì \(\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\)

Nên \(11⋮\left(2n+1\right)\)

Do đó \(2n+1\)thuộc ước của 11

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-11;-1;1;-11\right\}\)

Rồi bạn giải tiếp nha ! Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Khách vãng lai đã xóa
Chi Yeu Nguoi La
Xem chi tiết
Huy Thắng Nguyễn
14 tháng 2 2017 lúc 12:37

a) Ta có: \(2n+1=2n-4+5\)

\(\left(2n-4\right)⋮\left(n-2\right)\Rightarrow5⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

Huy Thắng Nguyễn
14 tháng 2 2017 lúc 17:19

hồi trưa mk phải đi học xl bn nha mấy câu còn lại nè

b) Ta có: \(2n-5=2n+2-7\)

\(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow7⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Huy Thắng Nguyễn
14 tháng 2 2017 lúc 17:19

c) Ta có: \(n^2+3n+7=n\left(n+3\right)+7\)

\(n\left(n+3\right)⋮\left(n+3\right)\Rightarrow7⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(7\right)\)

Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Huy Hoang
5 tháng 3 2020 lúc 12:17

10 \(⋮\)2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(10) ={ 1;2; 5; 10}

Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n+1 \(\in\){ 1; 5}

=> 2n \(\in\){ 0; 4}

=> n \(\in\){ 0; 2}

Vậy...

b) 3n +1 \(⋮\)n-2

=> n-2 \(⋮\)n-2

=> (3n+1) -(n-2) \(⋮\)n-2

=> (3n-1) -3(n-2) \(⋮\)n-2

=> 3n-1 - 3n + 6 \(⋮\)n-2

=> 5\(⋮\)n-2

=> n-2 thuốc Ư(5) ={ 1;5}

=> n thuộc { 3; 7}

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 3 2020 lúc 12:43

a) Vì n thuộc Z => 2n-1 thuộc Z

=> 2n-1 thuộc Ư (10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng giá trị

2n-1-10-5-2-112510
2n-9-4-1023611
n\(\frac{-9}{2}\)-2\(\frac{-1}{2}\)01\(\frac{3}{2}\)3\(\frac{11}{2}\)

Vậy n={-2;0;3}

b) Ta có 3n+1=3(n-2)+7

Để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 3(n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

n thuộc Z => n-2 thuộc Z

=> n-2 thuộc Ư (7)={-1;-7;1;7}

Ta có bảng

n-2-1-717
n1-539

Vậy n={1;-5;3;9}

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
5 tháng 3 2020 lúc 14:37

a,\(10⋮2n-1\)

\(=>2n-1\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(=>2n\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)

\(=>n\in\left\{\frac{-9}{2};-2;\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};3;\frac{11}{2}\right\}\)

Do \(n\inℤ\)\(=>n\in\left\{-2;0;1;3\right\}\)

b,\(3n+1⋮n-2\)

\(=>3.\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

\(Do:3.\left(n-2\right)⋮n-2\)

\(=>7⋮n-2\)

\(=>n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(=>n\in\left\{-5;2;3;9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
minhan
Xem chi tiết
phanthilan
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
4 tháng 10 2019 lúc 15:16

2n+1 chia hết cho n-4 thì \(\frac{2n+1}{n-4}\)=\(\frac{2\left(n-4\right)+9}{n-4}=2+\frac{9}{n-4}\)là số nguyên => n-4 là ước của 9

9 có các ước là 1;-1;3;-3;9;-9

n-4=1 =>n=5   ;    n-4=-1 =>n=3    ;    n-4 =3 =>n=7 ;   n-4 = -3 => n=1   ; n-4 =9 => n=13  ; n-4 =-9 => n =-5

6n+7chia hết cho 3n +2 thì \(\frac{6n+7}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)+3}{3n+2}=2+\frac{3}{3n+2}\)là số nguyên hay 3n+2 là ước của 3

3 có các ước là 1;-1;3;-3

3n+2=1 =>n =-1/3   ; 3n+2 =-1 => n= -1  ;  3n+2 =3 => n=1/3  ; 3n+2 = -3 =>2 =-5/3