cách lam khi sử dụng đèn diot phát quang để xác định cực của nguồn điện
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 22.5, nguồn điện là một chiếc pin với các cực dương (+) và cực âm (-) chưa biết. Hãy nêu cách làm khi sử dụng đèn điốt phát quang để xác định xem A hay B là cực (+) của pin này và chiều dòng điện chạy trong mạch.
Nối bản kim loại của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K.
+ Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện.
+ Nếu đèn LED không sáng thì A là cực âm, B là cực dương của nguồn điện...
Suy luận tương tự nếu nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực B của nguồn điện.
Tùy vào cách xác định đầu A hay B là cực dương của nguồn điện mà xác định chiều dòng điện chạy qua mạch.
Ví dụ: nếu A là cực dương thì chiều dòng điện chạy qua mạch như hình vẽ:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 22.5 nguồn điện là một chiếc pin với các cực (+) và (-) chưa biết. Hãy nêu cách làm khi sử dụng đèn điôt phát quang để xác định xem A hay B là cực (+) của pin này và chiều dòng điện chạy trong mạch.
Hướng dẫn giải:
- Cách 1: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện và dòng điện có chiều như hình vẽ:
Nếu đèn không sáng thì cực A là cực âm của nguồn điện và cực B là cực dương của nguồn điện.
- Cách 2: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực B của nguồn điện và đóng côn tắc K. Nếu đèn LED sang thì cực B là cự dương của nguồn điện và dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ:
Nếu đèn không sáng thì cực B là cực âm của nguồn điện và cực A là cực dương của nguồn điện
một nguồn điện với các cực dương và âm chưa biết. hãy nêu cách sử dụng đèn LED để xát định các cực này
Nguồn điện không có dấu cực dương và cực âm, nêu cách xác định được các cực của nguồn điện bằng đèn LED.
Muốn xác định cực dương và cực âm của đèn LED ta cần biết được chiều của dòng điện trong mạch
VD:
Nếu E là cực + thì chiều dòng điện chạy theo chiều ngược kim đồng hồ ( ghi vậy cho dễ hiểu )
Nếu E là cực - thì chiều dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ
so sánh sự hoạt động và sự phát sáng của bóng đèn dây tóc và của bóng đèn neon trong bút thử điện ( hay bóng đèn Led - diot phát quang )
+ Giống nhau: nều phát sáng (không biết cần ghi không nữa)
+Khác nhau :
- Bóng đèn dây tóc phát sáng khi có dòng điện chạy quá (nhiệt độ cao)
-Bóng đèn Led-diot phát quang phát sáng thì không nhờ tới nhiệt độ cao mà nó phát sáng khi chỉ có một dòng điện đi qua theo một chiều nhất định.
một bóng đèn có ghi 6v-3w. để sử dụng nguồn điện với hiệu điện thế không đổi là 8v mà đèn sáng bình thường, thì ta phải mắc thêm 1 điện trở R nối tiếp với đèn. Hãy xác định R
\(MCD:R1ntR\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}U_R=U-U_{R1}=8-6=2V\\I_R=I_{R1}=I=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{3}{6}=0,5A\end{matrix}\right.\)
\(=>R=\dfrac{U_R}{I_R}=\dfrac{2}{0,5}=4\Omega\)
Vậy...........
Câu 45: Nguyên lí hoạt động của bóng đèn huỳnh quang là gì?
A. Khi hoạt động, sự phóng điện giữa hai cực của đèn tác dụng lên lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống làm phát ra ánh sáng.
B. Khi hoạt động, dòng điện chạy trong sợi đốt của bóng đèn làm cho sợi đốt nóng lên đến nhiệt độ rất cao và phát sáng.
C. Khi hoạt động, sự phóng điện giữa hai cực của đèn trong ống làm phát ra ánh sáng.
D. Khi hoạt động, dòng điện chạy trong sợi đốt của bóng đèn làm cho sợi đốt nóng lên và phát sáng.
Một bóng đèn 6V-5A được nối với hai cực của một nguồn điện. Ở 20 ° C , khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn là 36 mV thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 50 mA. Xác định nhiệt độ của dây tóc đèn khi đèn được thắp sáng bình thường. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc đèn là 4 , 5 . 10 - 4 K - 1
A. 2050 ° C
B. 2500 ° C
C. 1500 ° C
D. 2350 ° C
Có một nguồn điện với các cực dương (+) và âm (-) chưa biết. Hãy tìm cách xác định các cực của nguồn điện đã cho dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.
Dựa vào tác dụng hoá khi cho dòng điện đi qua dd muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dd, tạo ra lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực (-) , cực còn lại sẽ là cực (+)