Cho 10g hỗn hợp Al và Cu tác dụng với 600g dung dịch HCl sau pư thấy có 4,6g chất rắn ko tan
a) Tính % về khối lượng từng chất có trong hỗn hợp ban đầu
b) Thu đc bao nhiêu lít khí?
c) Tính C% dung dịch HCl đã dùng
d) Tính C% dung dịch sau pư
Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3% sau khi phản ứng kết thúc thu được 2, 24 lít khí (đktc) a) Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng? c) Tính C% chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a) Theo Pt : \(n_{H2}=n_{Fe}=n_{FeCl2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{10}.100\%=56\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-56\%=44\%\)
b) Theo Pt : \(n_{H2}=2n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{7,3\%}.100\%=100\left(g\right)\)
c) \(m_{ddspu}=10+100-0,1.2=109,8\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl2}=\dfrac{0,1.127}{109,8}.100\%=11,57\%\)
Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cứ tác dụng với đang dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 3,36l khí (đktc) và chất rắn A không tan a. Tính khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu b. Tính khối lượng Cứ trong hỗn hợp ban đầu c. Tính thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứng Giúp em với ạ
Vì Cu không tác dụng với HCl, nên chỉ có phản ứng của Fe.
PTHH: Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
a) nH2=0,15(mol)
Theo pt: nFe=nH2=0,15 (mol)
\(\Rightarrow\)mFe=8,4(g)
b) mCu=10-8,4=1,6(g)
c) Theo pt: nHCl=nH2=0,15(mol)
\(\Rightarrow\)VHCl=0,3(l)
hỗn hợp A gồm Fe và Cu có khối lượng là 12g hòa tan A trong HNO3 nóng dư thu được hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 tỷ khối của B với H2 là 18 dung dịch sau pư cho tác dụng với NH3 dư lọc kết tủa được duung dịch D nung kết tủa ở không khí đến khối lượng ko đổi thu đc 8g chất rắn
a) tính %m từng chất trong hỗn hợp ban đầu
b) tính thể tích hỗn hợp khí thoát ra ở đktc
c) cho 1 chất nguyên chất tác dụng với D thấy khí thoát ra hỏi chất đó là chất gì viết phương trình phản ứng
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
cho 9,7 gam hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch B, chất rắn C và 2,24 lít khí H2 ở ( đktc ). a. tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. tính nồng độ phần trăm các chất trong dd B?
\(a)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=0,1mol\\ m_{Zn}=0,1.65=6,5g\\ m_{Cu}=9,7-6,5=3,2g\\ b)C_{\%ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{6,5+120-0,1.2}\cdot100=10,77\%\)
cho 15g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với dung dịch HCL dư sau khi phản ứng xong thu đc chất rắn A và 3,36 lít khí( đktc) A) viết pt phản ứng B) tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? C) tính số nguyên tử sắt có trong hỗn hợp
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_____0,15<--------------------0,15
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
=> mCu = 15-8,4 = 6,6 (g)
c) Số nguyên tử Fe = 0,15.6.1023 = 0,9.1023
Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy thu được 0,672 lít khí ở đktc. Lấy phần chất rắn còn lại tác dụng với lượng dư HCl (khi không có không khí) thu được 3,808 lít khí ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2S04 loãng thì thu được 8,96 lít khí (đktc) .Sau phản ứng thấy còn 5 g chất rắn không tan .Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,4 0,4
\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
\(m_{hh}=22,4+5=27,4\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{22,4.100\%}{27,4}=81,75\%;\%m_{Cu}=100-81,75=18,25\%\)
Bài 15: Hòa tan 17,4 gam hỗn hợp Cu, Fe, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí A (đktc), 6,4 gam chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A?
Gọi số mol Al, Fe là a, b
\(m_{Cu}=m_B=6,4\left(g\right)\)
=> \(m_{Al}+m_{Fe}=17,4-6,4=11\left(g\right)\)
=> 27a + 56b = 11
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b----------------------->b
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------------------>1,5a
=> 1,5a + b = 0,4
=> a = 0,2; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 10,3 gam hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (đktc) và 2 gam chất rắn không tan. Vậy % theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là :
A. 26%, 54%, 20%
B. 20%, 55%, 25%
C. 19,4%, 50%, 30,6%
D. 19,4%, 26,3%, 54,3%
Đáp án D
Chất rắn Y là Cu không phản ứng
= 0,25
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
a 1,5a (mol)
Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2
b b (mol)
Ta có:
27a + 56b = 8,3
1,5a + b = 0,25
=> a = b = 0,1 (mol)
.100 = 19,4%
.100 = 54,3%