hi vọng càng lớn
thất vọng càng đau
Câu 1.
Đọc thầm văn bản sau:
CON GÁI BA … CUỐI CÙNG THÌ CŨNG …
Ba muốn có con trai. Ba đã rất thất vọng khi tôi được sinh ra và ba càng tuyệt vọng hơn khi mẹ không còn khả năng sinh con sau khi sinh tôi.
Ba không hề che giấu cảm giác thất vọng ấy. Ba đã thành thực một cách thật thô bạo. Tôi sống trong một trang trại ở I-ô-va nên tôi có thể hiểu cảm giác thất vọng của ba. Ba mong có con trai để giúp ba làm việc chăm sóc nông trại và nối dõi khi ba trăm tuổi. Chứ con gái… chỉ là vịt giời.
Tôi cố sức làm ba vừa lòng. Tôi có thể trong nháy mắt đã leo vù lên ngọn cây, ném quả bóng xa hơn bất kì một tên con trai nào bằng tuổi tôi, ngang nhiên nhìn thẳng vào mắt một tên quậy nhất vùng.
Nhưng ba vẫn không đếm xỉa gì đến tôi. Cho dù tôi có đem về nhà bao nhiêu điểm mười và phần thưởng, ba vẫn không mảy may động lòng.
Tôi vẫn quyết tâm hoạt động hết sức mình để lấy được tình thương và niềm tự hào của ba.
Tôi làm việc gấp hai lần người khác bằng cách dậy sớm vắt sữa bò và nhặt trứng rồi mới đi học.
Vậy mà ba vẫn chẳng hề khen lấy một lời. Mẹ luôn cố gắng xoa dịu phần nào nỗi thất vọng và tủi thân của tôi. Mẹ bảo:
- Rồi sẽ có ngày ba con nghĩ lại thôi.
Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, thành phố tổ chức một cuộc diễu hành với một số cô gái ngồi trên xe hoa dẫn đầu. Mẹ đã bí mật gửi ảnh tôi dự thi. Thật bất ngờ, tôi được chọn. Vậy mà ba vẫn không tỏ ra quan tâm chút nào đến chuyện này.
Cuối cùng, ngày diễu hành cũng đến. Mẹ mặc cho tôi một chiếc váy dài màu trắng thật đẹp. Ban đầu tôi hơi ngượng nghịu - tôi hiếm khi mặc váy. Nhưng rồi, tôi cảm thấy mình đẹp như một cô công chúa trong truyện cổ tích.
Khi đoàn diễu hành đi xuống đường phố chính, tôi thấy ba và mẹ đứng cạnh nhau bên lề đường. Mẹ giơ cao cờ lên vẫy chào. Còn ba… Ôi, nom ba khác hẳn! Ba đứng đó, nở nụ cười mà tôi chưa bao giờ thấy trước đây! Khi đi ngang qua ba, tôi như thấy mắt ba lóng lánh nước mắt. Ngay lúc đó tôi biết cuối cùng mình đã có được niềm tự hào của ba, niềm tự hào không phải có đứa con thay thế đứa con trai ba hằng mong ước, mà là niềm tự hào về chính đứa con gái là tôi.
Theo Các-đết Gô- lô-đối- pơ
Vì sao người cha thất vọng và tuyệt vọng khi cô gái được sinh ra?
A. Vì cô nên mẹ cô không sinh con được nữa.
B. Vì theo ông, con gái chỉ là vịt giời không thể làm việc nông trại và nối dõi.
C. Vì ông cho rằng con gái lớn lên sẽ khổ.
Câu 2. Cô gái không làm để cha vừa lòng?
A. Leo vù lên ngọn cây, ném quả bóng thật xa, ngang nhiên nhìn thẳng vào mắt một tên quậy nhất vùng.
B. Mang nhiều điểm mười và phần thưởng về nhà.
C. Mặc những bộ váy thật đẹp.
D. Làm việc gấp hai lần người khác bằng cách dậy sớm vắt sữa bò và nhặt trứng rồi mới đi học.
Câu 3. Dòng nào nêu đúng thái độ của người cha trước mọi sự cố gắng của con gái?
A. Không đếm xỉa, không mảy may động lòng, không hề khen lấy một lời.
B. Rất bực mình, quát mắng con.
C. Mỉm cười, khích lệ, động viên con.
Câu 4. Những chi tiết nào cho thấy sự thay đổi thái độ của người cha?
A. Gửi ảnh của con gái để dự thi.
B. Mua váy cho con gái mặc trong buổi lễ diễu hành.
C. Đến dự buổi lễ diễu hành với nụ cười mà cô gái chưa từng thấy trước đây, mắt ông lóng lánh nước mắt vì cảm động.
Câu 5. Sự thay đổi của người cha đã giúp cô gái nhận ra điều gì?
A. Cha cô tự hào về chính đứa con gái là cô chứ không phải là đứa con gái có thể đóng vai đứa con trai.
B. Cha cô tự hào vì cô có thể đóng vai đứa con trai mà ông hằng mong ước.
C. Cha cô thích cô ăn mặc đẹp, dịu dàng như một thiếu nữ.
Câu 6. Câu sau có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào?
Vào lúc đó tôi biết cuối cùng mình đã có được niềm tự hào của ba, niềm tự hào không phải có đứa con thay thế đứa con trai ba hằng mong ước, mà là niềm tự hào về chính đứa con gái là tôi.
A. 8 quan hệ từ. Đó là: vào, rằng, của, vì, cho, là, mà (mà là), về.
B. 7 quan hệ từ. Đó là: rằng, của, vì, cho, là, mà (mà là), về.
C. 6 quan hệ từ. Đó là: của, vì, cho, là, mà (mà là), về.
D. 5 quan hệ từ. Đó là: vì, cho, là, mà (mà là), về.
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ của câu sau:
Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, thành phố tổ chức một cuộc diễu hành với một số cô gái ngồi trên xe hoa dẫn đầu.
A. Năm tôi mười ba tuổi.
B. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập.
C. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập trên xe hoa dẫn đầu.
Các bạn ơi, mong các bạn đừng đặt quá nhiều kỳ vọng vào cầu thù của chúng ta, càng nhiều kì vọng thì các ảnh sẽ càng bị áp lực khi thi đấu
j zậy trời ???????????????????????
thử đi đá bóng mà có 1 đống người bảo là mình phải bắt buộc thắng trận này bằng mọi giá coi, áp lực lém
Phương án nào dưới đây thể hiện đầy đủ nhất tâm trạng của Xi-mông khi em thổ lộ với bác công nhân Phi-líp mong muốn có một ông bố?
A. Vừa đau khổ, vừa khát khao, hi vọng
B. Tuyệt vọng vì không có bố
C. Đau khổ vì bị chế giễu, bắt nạt
D. Hi vọng bác Phi-líp nhận lời
Các bạn gợi ý cho mình những hình ảnh, chi tiết, khái niệm lãng mạn, sâu đậm và hay, thường được nêu hoặc ví von, so sánh trong câu văn (VD: thời gian...cánh hoa tàn, chiếc lá xanh....niềm hi vọng, dòng sông xưa...hòa quyện trong lòng người,.....) [Càng nhiều càng tốt nha!!]
_ Những chiếc lá rơi xào xạc.
_ Cánh hoa rơi nhè nhẹ, lay động trái tim người.
_ Bầu trời nhưng cái mâm bạc sáng loáng.
_ Ông mặt trời quét sạch sương đêm, hòa quyện vào dòng người.
_ Những đám mây nhìn xuống trần gian, cảm thấy chán ngắt cái thế giới im lặng này...
Thi xong rồi các bạn ơi!.... Mai sẽ có kết quả.... Chắc mình vào lớp F rồi!.... không còn hi vọng gì nữa, công sức bao lâu nay mình ôn vậy mà có trúng đề đâu, thất vọng tràn trề... hu hu
Sao bạn chắc mình vào lớp F ! Nếu vào thì đừng buồn nhé !
toi nhi thoi cung chia buon nhung biet dau ko vao lop f thi sao
Câu: “Nhưng từ ngày anh tôi ra đi, mẹ tôi lại nửa đau buồn và nửa hi vọng ngóng trông về phía ấy.” là câu đơn hay câu ghép? Tại sao?
a) Câu ghép, vì nó có hai nòng cốt câu là anh tôi ra đi; mẹ tôi lại nửa đau buồn và nửa hi vọng ngóng trông về phía ấy.
b) Câu ghép, vì nó có quan hệ từ: nhưng, và
c) Câu đơn, vì nó chỉ có một nòng cốt câu là mẹ tôi lại nửa đau buồn và nửa hi vọng ngóng trông về phía ấy.
d) Dòng a và b đúng.
mik xin chọn D ạ
Vì sao mày khóc ???
Vì tao thất vọng ...
Sao mày thất vọng ???
Thất vọng vì tao đã chọn nhầm bạn !!!
sao m lại chọn nhầm bạn???
=>bởi vì mắt t mù...
sao mắt m lại mù???
=>bởi vì t bị cận....
sao mắt m lại cận???
=>bởi vì...t cạn ngôn r...m đừng hỏi nx mà...> . <...
tke thì m cười lên đi
p/s:và tke là từ đó...2 đứa nó lại lm bn thân và câu chuyện này đc tái diễn lại rất nhiều lần
tớ tưng có một đứa bn thân khi t cho nó đọc tin nhắn của t tớ đã bảo nó là iữ í mật nhé ó đã ụ tin bảo ukm hưngđến sáng hôm sau in đó đã đc huyền đến tai tất cả mọi người ttuwfddos mk mới nhận a rằng mk đã chọn nhầm bn rồi mk ko nên tin tưởng ai đó uá nhiều
Câu 1: (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi sau:
Má ơi, con thương đôi vai gầy còm của má, bươn chải, vất vả ngược xuôi. Hàng đỗ má trồng vừa mới ra hoa, kết trái, đợi ngày thu hoạch, lo học phí cho con. Bao hi vọng giờ là nỗi thất vọng. Bong bóng mưa vỡ òa trong mắt má, đăm đăm lo về ngày mai cả nhà sẽ ra sao!
Ba ơi, con thương đôi vai hay đau nhức của ba. Thuở bé, ba lội nước cõng con đến lớp. Lắm lúc sợ té, con cứ siết mãi chẳng chịu buông. Đôi vai oằn đi bởi sức nặng của những bó lúa ngày mùa. Những ngày trở trời, ba đau nhức nhưng vẫn ráng vác từng khúc gỗ to sửa lại chuồng gà, phòng khi mưa gió. Bão về! Gió như con quái vật thèm khát, cuốn phăng bao công sức lẫn ước mơ cháy bỏng của ba.
(Sưu tầm)
1. Đoạn văn trên gợi cho em liên tưởng đến tác phẩm nào đã học trong chương trình? Xác định thể loại của văn bản vừa tìm được.
2. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
3.Xác định thán từ trong đoạn 1 của ngữ liệu. Đặt câu với thán từ đó.
4.Trình bày suy nghĩ của em về những câu văn “Bao hi vọng giờ là nỗi thất vọng. Bong bóng mưa vỡ òa trong mắt má, đăm đăm lo về ngày mai cả nhà sẽ ra sao!”
5. Phải chăng chỉ cần nói “Con thương ba má” là em sẽ trở thành đứa hiếu thảo? Hãy viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) nêu suy nghĩ của em về quan điểm đó.
CÂU 1:
Con thương đôi vai gầy còm của má, bươn chải, vất vả ngược xuôi. Hàng đỗ má trồng vừa mới ra hoa, kết trái, đợi ngày thu hoạch, lo học phí cho con. Bao hi vọng giờ là nỗi thất vọng. Bong bóng mưa vỡ òa trong mắt má, đăm đăm lo về ngày mai cả nhà sẽ ra sao!
Con thương đôi vai hay đau nhức của ba. Thuở bé, ba lội nước cõng con đến lớp. Lắm lúc sợ té, con cứ siết mãi chẳng chịu buông. Đôi vai oằn đi bởi sức nặng của những bó lúa ngày mùa. Những ngày trở trời, ba đau nhức nhưng vẫn ráng vác từng khúc gỗ to sửa lại chuồng gà, phòng khi mưa gió. Bão về! Gió như con quái vật thèm khát, cuốn phăng bao công sức lẫn ước mơ cháy bỏng của ba.
b. Tìm những từ thuộc trường từ vựng “chỉ thời tiết” có trong đoạn trích trên. (1.0 điểm)
Con thương đôi vai gầy còm của má, bươn chải, vất vả ngược xuôi. Hàng đỗ má trồng vừa mới ra hoa, kết trái, đợi ngày thu hoạch, lo học phí cho con. Bao hi vọng giờ là nỗi thất vọng. Bong bóng mưa vỡ òa trong mắt má, đăm đăm lo về ngày mai cả nhà sẽ ra sao!
Con thương đôi vai hay đau nhức của ba. Thuở bé, ba lội nước cõng con đến lớp. Lắm lúc sợ té, con cứ siết mãi chẳng chịu buông. Đôi vai oằn đi bởi sức nặng của những bó lúa ngày mùa. Những ngày trở trời, ba đau nhức nhưng vẫn ráng vác từng khúc gỗ to sửa lại chuồng gà, phòng khi mưa gió. Bão về! Gió như con quái vật thèm khát, cuốn phăng bao công sức lẫn ước mơ cháy bỏng của ba.
“Con thương đôi vai gầy còm của má, bươn chải, vất vả ngược xuôi. Hàng đỗ má trồng vừa mới ra hoa, kết trái, đợi ngày thu hoạch, lo học phí cho con. Bao hi vọng giờ là nỗi thất vọng. Bong bóng mưa vỡ òa trong mắt má, đăm đăm lo về ngày mai cả nhà sẽ ra sao!
Con thương đôi vai hay đau nhức của ba. Thuở bé, ba lội nước cõng con đến lớp. Lắm lúc sợ té, con cứ siết mãi chẳng chịu buông. Đôi vai oằn đi bởi sức nặng của những bó lúa ngày mùa. Những ngày trở trời, ba đau nhức nhưng vẫn ráng vác từng khúc gỗ to sửa lại chuồng gà, phòng khi mưa gió. Bão về! Gió như con quái vật thèm khát, cuốn phăng bao công sức lẫn ước mơ cháy bỏng của ba.”
(Ngọc Huyền - Bão về! Thương lắm những bờ vai, báo Áo Trắng)
a. Cho biết phương thức biểu đạt, nêu nội dung của đoạn trích trên. (1.0 điểm)
b. Xác định trạng ngữ trong câu văn được in đậm và cho biết trạng ngữ ấy bổ sung nội dung gì cho câu? (1.0 điểm)
c. Em đã rút ra cho mình bài học gì từ thông điệp mà tác giả muốn gởi gắm qua đoạn trích trên? Hãy viết từ 3 -> 5 câu văn nêu suy nghĩ của em. (1.0 điểm)
a.PTBD:Biểu cảm
ND: Nói nên tình cảm thương của người con đối với ba mẹ , nói nên những khó khăn,những công lao của ba mẹ dành cho người con
c.Chúng ta nên ngoan ngoãn , nghe lời , hiếu thảo với ba mẹ. Vì ba mẹ đã vất vả nhọc nhằn nuôi chúng ta từ bé. Niềm hạnh phúc của chúng ta là niềm vui lớn nhất của ba mẹ.Mỗi người như chúng ta có thể làm việc gì đó để đền đáp công ơn cho ba mẹ , như chăm ngoan,cố gắng học giỏi để ba mẹ vui lòng.
a, Nội dung chính: Những khó khăn, và tình cảm của tác giả đối với đôi vao, gò má, những công lao của cha mẹ.
Phương thức biểu đạt:biểu cảm
b,ko thấy từ ngữ đc in đậm
c, Con thương ba má quả thật chưa thể biến chúng ta thành những người con hiếu thảo. Cái chúng ta cần là hành động ấm áp, thương yêu, kính trọng bố mẹ. Như thế, nó mới an ủi được phần nào, và đã trở thành một đứa con hiếu thảo trong mắt bố mẹ rồi.