Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 2 2019 lúc 4:09

Năn xảy ra sự kiện

Người lãnh đạo khởi nghĩa

40

Hai Bà Trưng

248

Bà Triệu

542

Lí Bí

550

Triệu Quang Phục

722

Mai Thúc Loan

766

Phùng Hưng

905

Khúc Thừa Dụ

931

Dương Đình Nghệ

938

Ngô Quyền

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 7 2019 lúc 16:47
Năm Triều đại Tên nước Kinh đô
939 Nhà Ngô Không Cổ Loa
968 Nhà Đinh Đại Cồ Việt Cổ Loa
981 Nhà Tiền Lê Đại Cồ Việt Cổ Loa
1010 Nhà Lý Đại Việt Thăng Long
1226 Nhà Trần Đại Việt Thăng Long
1400 Nhà Hồ Đại Ngu Tây Đô
1428 Nhà Hậu Lê Đại Việt Thăng Long
anh khoa Lê đức
Xem chi tiết
Võ Thị Giang
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
14 tháng 9 2017 lúc 18:53

Môi trường nhiệt đới:

- Nhiệt độ cao quanh năm, luôn trên 20oC

- 1 năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10

mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4

- Càng về gần chí tuyến, lượng mưa càng giảm, mùa khô kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9.

- Lượng mưa TB từ 500-1500mm/ năm.

- Cảnh quan: xavan, hoang mạc và bán hoang mạc.

Môi trường nhiệt đới gió mùa:

- Nhiệt độ luôn trên 20oC

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo màu gió.

-một năm có 2 mùa rõ rệt:

+ mùa đông: tháng 11 đến tháng 4: lạnh, khô do ảnh hưởng của gió màu Đông Bắc.

+ mùa hạ: tháng 5 đến tháng 10 : nóng, mưa nhiều do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ ngoài biển vào.

-Lượng mưa TB từ:1500-2000mm/năm

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 23:31

Các yếu tố

ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Cơ chế tác động

Ứng dụng vào đời sống

pH

Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzyme, sự hình thành ATP,…

- Tạo môi trường pH phù hợp cho các vi sinh vật có lợi phát triển tối ưu.

- Tạo môi trường pH bất lợi nhằm ức chế vi sinh vật gây hại cho con người.

Độ ẩm

Vi sinh vật rất cần nước vì ảnh hưởng đến sự hòa tan các chất dinh dưỡng, thủy phân cơ chất,... Nếu không có nước, vi sinh vật sẽ ngừng sinh trưởng và hầu hết sẽ chết.

- Tạo độ ẩm phù hợp cho các vi sinh vật có lợi phát triển tối ưu.

- Tạo độ ẩm bất lợi (phơi khô) nhằm ức chế các vi sinh vật gây hại cho con người.

Nhiệt độ

Ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hóa học trong tế bào. Mỗi loài vi sinh vật có thể tồn tại và hoạt động tốt nhất trong một phạm vi nhiệt độ nhất định.

- Tạo nhiệt độ phù hợp cho vi sinh vật có lợi phát triển tối đa.

- Tăng nhiệt độ để tiêu diệt hoặc hạ nhiệt độ để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật gây hại.

Ánh sáng

Tác động đến quá trình quang hợp ở vi khuẩn quang tự dưỡng; tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động định hướng,… Những tia sáng có bước sóng ngắn có thể ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn bằng cách gây đột biến, làm biến tính protein,…

- Tạo môi trường ánh sáng phù hợp cho những vi sinh vật có lợi phát triển tối đa.

- Sử dụng tia sáng có bước sóng ngắn (tia X, tia gama,...) để ức chế, tiêu diệt vi sinh vật gây hại.

Áp suất

thẩm thấu

Khi đưa vi sinh vật vào môi trường ưu trương, nước trong cơ thể vi sinh vật bị rút ra ngoài, gây co nguyên sinh làm chúng không thể phân chia được.

- Tạo môi trường ưu trương để gây co nguyên sinh nhằm ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật gây hại.

Các chất

dinh dưỡng

Ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật.

- Tạo môi trường dinh dưỡng phù hợp cho những vi sinh vật có lợi phát triển như trong nuôi cấy thu sinh khối,…

- Loại bỏ các vi lượng nhằm ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật gây hại.

Chất

sát khuẩn

Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế không chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh nhưng không làm tổn thương đến da và mô sống của cơ thể.

- Dùng để sát khuẩn trong y tế và trong đời sống hằng ngày.

Chất

kháng sinh

Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật gây bệnh một cách chọn lọc theo nhiều cơ chế khác nhau như ức chế tổng hợp thành tế bào, protein,…

- Dùng để chữa bệnh nhiễm khuẩn cho người và động vật.

 
Trần Hiền
Xem chi tiết
Đạt Trần
20 tháng 8 2017 lúc 19:09
- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi. - Năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ. - Năm 1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ. - Năm 1519 – 1522, Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất.
Minh Tuệ
15 tháng 8 2017 lúc 7:17

Cậu có thể ghi các dữ kiện thì bọn mình mới làm được chứ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 2 2019 lúc 6:45

Để học tốt Địa Lý 10 | Giải bài tập Địa Lý 10

bảo ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Phido
1 tháng 12 2021 lúc 13:18

cccccc

 

Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
11 tháng 10 2021 lúc 13:46

tham khảo :

Môi trường nhiệt đới:

- Nhiệt độ cao quanh năm, luôn trên 20oC

- 1 năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10

mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4

- Càng về gần chí tuyến, lượng mưa càng giảm, mùa khô kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9.

- Lượng mưa TB từ 500-1500mm/ năm.

- Cảnh quan: xavan, hoang mạc và bán hoang mạc.

Môi trường nhiệt đới gió mùa:

- Nhiệt độ luôn trên 20oC

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo màu gió.

-một năm có 2 mùa rõ rệt:

+ mùa đông: tháng 11 đến tháng 4: lạnh, khô do ảnh hưởng của gió màu Đông Bắc.

+ mùa hạ: tháng 5 đến tháng 10 : nóng, mưa nhiều do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ ngoài biển vào.

 

-Lượng mưa TB từ:1500-2000mm/năm