trên sân bóng Công Vinh đứng cách tường 10m , Văn Quyết đứng cách tường 20 m , 2 người đứng cách nhau 20m . Công Vinh đá quả bóng về phía tương rồi đến Văn Quyết .
tính góc tạo bởi đường đi của trái bóng và tường
trong 1 buổi tập bóng đá của đội tuyển quốc gia,hai tuyển thủ công vinh và văn quyến đứng cách nhau 20m trước 1 bức tường. văn quyến đứng cách tường 20m,công vinh đúng cách tường 10m. công vinh đá quả bóng lăn trên sân về phía trước bức tường, sau khi phản xạ bóng chuyểnđộng đến chỗ văn quyến.(coi đường đi của bóng như đường đi phản xạ A/S.).biết bóng lăn với vt 10m/s.
-vẽ đường đi của bóng.
-tính góc hợp bởi đường đi của bóng và bức tường.
sau khi đá bóng công vinh phát hiện văn quyến bị kèm chặt nên lập tức chạy theo con đường ngắn nhất để chặn bóng .tính vận tốc của công vinh.
Cái này đâu phải là kiến thức vật lý lớp 6 đâu! Nghĩ sao mà vào đi hỏi mấy đứa lớp 6 mấy câu này! Ít nhất thì cũng phải nghĩ coi tụi này học cái đó chưa đã chứ! Hèn gì mà mãi không có câu trả lời
Mấy mem lớp 6 IQ thần đồng vô giải hộ mem này !
Bài lớp 9 hỏi mấy mem lớp 6 ! SÁNG TẠO !
Ở một đồi cao h0 = 100m người ta đặt một súng cối nằm ngang và muốn bắn sao cho quả đạn rơi về phía bên kia của tòa nhà, gần bức tường AB nhất. Biết tòa nhà cao h = 20m và tường AB cách đường thẳng đứng qua chỗ bắn là l = 100m. Lấy g = 10m/s2. Tìm khoảng cách từ chỗ bắn viên đạn chạm đất đến chân tường AB.
A. 12,6m
B. 11,8m
C. 9,6m
D. 14,8m
HD: Chọn đáp án B
Chọn trục tọa độ như hình, gốc tọa độ là chỗ đặt súng, t = 0 là lúc bắn.
Phương trình quỹ đạo:
Để đạn chạm đất gần chân tường nhất thì quỹ đạo của đạn sát đỉnh A của tường nên có:
Vị trí chạm đất là C có:
Khoảng cách từ chỗ bắn đạn đến chân tường là:
BC = 111,8 - 100 = 11,8m.
Một vũng nước nhỏ cách chân tường của một nhà cao 8m . Một học sinh đứng cách chân tường 10m nhìn thấy ảnh của bóng đèn trên cửa sổ của một tầng lầu. Biết mắt học sinh cách mặt đất 1,6m . Tính độ cao của bóng đèn
Ở một đồi cao h 0 = 100 m người ta đặt một súng cối nằm ngang và muốn bắn sao cho quả đạn rơi về phía bên kia của tòa nhà, gần bức tường AB nhất. Biết tòa nhà cao h = 20 m và tường AB cách đường thẳng đứng qua chỗ bắn là l = 100 m . Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm khoảng cách từ chỗ bắn viên đạn chạm đất đến chân tường AB.
A. 12,6 m.
B. 11,8 m.
C. 9,6 m.
D. 14,8 m.
Chọn B.
Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ là chỗ đặt súng, t = 0 là lúc bắn.
Phương trình quỹ đạo
Để đạn chạm đất gần chân tường nhất thì quỹ đạo của đạn sát đỉnh A của tường nên có:
Khoảng cách từ chỗ bắn đạn đến chân tường là BC = 111,8 - 100 = 11,8 m.
Giúp mik bài này vs : 1 vũng nước nhỏ cách chân tường của 1 nhà cao tầng 8m.Một hs đứng cách chân tường 10m nhìn thấy ánh sáng của một bóng đèn trên cửa sổ của 1 tầng lầu .Biết mắt hs cách mạt đất 1,6m . Tính đọ cao của bóng đèn
Hình dưới biểu diễn một học sinh đứng trước, cách gương phẳng 2 m. Có một bức tường ở phía sau cách học sinh 1 m. Ảnh của bức tường tạo bởi gương phẳng cách nơi học sinh đứng bao nhiêu mét?
tham khảo
Gọi khoảng cách từ bức tường đến học sinh là \(AB=1m\)
Khoảng cách từ học sinh đến gương là \(BC=2m\)
\(\Rightarrow\) Khoảng cách từ bức tường đến gương là \(AC=AB+BC=1+2=3m\)
Gọi khoảng cách từ ảnh của bức tường đến gương là \(CA'\) \(\Rightarrow\) \(CA'\) \(=AC=3m\) (m).
Hai bức tường cách nhau 4m, ở 1 trong 2 bức tường người ta đặt một bóng đèn nhỏ và đứng giữa 2 bức tường này có đặt một vật cản sáng hình tròn đường kính 60cm.
a) Tìm đường kính bóng của vật cản sáng trên tường
b) Nếu ở giữa vật cản có một lỗ tròn đường kính 10cm thì diện tích bóng tối là bao nhiêu?
Tóm tắt:
D = 4 m; vật cản có d = 60cm. SO = 2 m.
a) Tìm dtối
b) Giữa vật cản có lỗ dlỗ = 10 cm thì Stối = ?
Bài giải:
a) Ta có hình vẽ:
Vì vật sáng đặt giữa hai bức tường nên SO = 2m. Bán kính của vùng tối là A’I.
Ta có tam giác ∆ SAO ~ ∆ SA’I nên ta có:
S O S I = A O A ' I ⇒ A ' I = A O . S I S O = 30. 4 2 = 60 c m
Vậy đường kính vùng tối là dtối = 2.A’I = 2.60 = 120 cm.
b)
Khi trên tấm bìa có 1 lỗ tròn đường kính 10 cm, tức là bán kính lỗ tròn CO = 5 cm.
Ta có tam giác ∆ SCO ~ ∆ SC’I. Vậy ta có:
S O S I = C O C ' O ⇒ C ' O = C O . S I S O = 5. 4 2 = 10 c m
Vậy bóng tối trên tường là 1 hình tròn bán kính R = 30 cm và có 1 hình tròn sáng đồng tâm có bán kính r = 10cm.
Diện tích vùng bóng tối trên màn là S = π.R2 – π.r2 = π.(302 - 102) = 2512 cm2.
Trong một trận bóng đá kích thước sân dài 105m và rộng 68m. Trong một lần thổi phạt thủ môn A của đội bị phạt đứng chính giữa hai cọc gôn, trọng tài đứng phía tay phải thủ môn cách thủ môn 32,3m và cách góc sân gần nhất 10,5m. Trọng tài thổi còi và âm đi đẳng hướng thì thủ môn A nghe rõ âm thanh là 40dB. Khi đó huấn luyện trưởng của đội đang đứng phía trái thủ môn và trên đường ngang giữa sân phía ngoài sân cách biên dọc 5m sẽ nghe được âm thanh có mức cường độ âm lớn xấp xỉ là
A. 14,58m
B. 27,31dB
C. 38,52dB
D. 32,06dB.
Trong một trận bóng đá kích thước sân dài 105m và rộng 68m. Trong một lần thổi phạt thủ môn A của đội bị phạt đứng chính giữa hai cọc gôn, trọng tài đứng phía tay phải thủ môn cách thủ môn 32,3m và cách góc sân gần nhất 10,5m. Trọng tài thổi còi và âm đi đẳng hướng thì thủ môn A nghe rõ âm thanh là 40dB. Khi đó huấn luyện trưởng của đội đang đứng phía trái thủ môn và trên đường ngang giữa sân phía ngoài sân cách biên dọc 5m sẽ nghe được âm thanh có mức cường độ âm lớn xấp xỉ là
A. 14,58m.
B. 27,31dB
C. 38,52dB.
D. 32,06dB.