Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối, vai trò
Bổ sung thông tin vào Hình 2 để hoàn thành sơ đồ về mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp.
Cho sơ đồ mô tóm tắt mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp như sau:
Các số tương ứng 1, 2, 3, 4 sẽ là:
A. H2O, ATP, NADPH, CO2.
B. CO2, ATP, NADPH, H2O
C. CO2, ATP, NADPH, RiDP
D. H+, ATP, NADPH, CO2.
Cho sơ đồ mô tả tóm tắt mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp như sau:
Các số tương ứng 1, 2, 3, 4 sẽ là:
A. H+, ATP, NADPH, CO2.
B. CO2, ATP, NADPH, RiDP.
C. H2O, ATP, NADPH, CO2.
D. CO2, ATP, NADPH, H2O.
Đáp án C
Ở pha sáng, quá trình phân li nước tạo ra O2 → 1 là H2O.
Mối liên hệ giữ pha sáng và pha tối trong quang hợp:
– Pha sáng cung cấp năng lượng ATP và lực khử NADPH cho pha tối.
– Pha tối cung cấp nguyên liệu đầu vào ADP và NADP+ cho pha sáng.
Gluco được sinh ra do quá trình cố định CO2 nên 4 là CO2
Nghiên cứu sơ đồ qua đây về mối quan hệ giữa hai pha của quá trình quang hợp ở thực vật và các phát biểu tương ứng, cho biết b là một loại chất khử.
(1) Pha 1 được gọi là pha sáng và pha 2 được gọi là pha tối.
(2) Pha 1 chỉ diễn ra vào ban ngày (trong điều kiện có ánh sáng) , pha 2 chỉ diễn ra vào ban đêm (trong điều kiện không có ánh sáng).
(3) Chất A, B và C lần lượt là nước, khí cacbonic và khí oxi.
(4) a và b lần lượt là ATP và NADPH, c và d lần lượt là ADP và NADP+.
(5) Ở một số nhóm thực vật, pha 1 và pha 2 có thể xảy ra ở những loại tế bào khác nhau.
(6) Pha 1 diễn ra tại Tilacoit còn pha 2 diễn ra trong chất nền của lục lạp.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
1. đúng
2. sai. Vì pha 2 diễn ra vào cả ban ngày và ban đêm.
3. Sai. Vì (B) là O2, (C) là CO2.
4. Đúng
5. Đúng.
6. Đúng
Nghiên cứu sơ đồ qua đây về mối quan hệ giữa hai pha của quá trình quang hợp ở thực vật và các phát biểu tương ứng, cho biết b là một loại chất khử.
(1) Pha 1 được gọi là pha sáng và pha 2 được gọi là pha tối.
(2) Pha 1 chỉ diễn ra vào ban ngày (trong điều kiện có ánh sáng) , pha 2 chỉ diễn ra vào ban đêm (trong điều kiện không có ánh sáng).
(3) Chất A, B và C lần lượt là nước, khí cacbonic và khí oxi.
(4) a và b lần lượt là ATP và NADPH, c và d lần lượt là ADP và NADP+.
(5) Ở một số nhóm thực vật, pha 1 và pha 2 có thể xảy ra ở những loại tế bào khác nhau.
(6) Pha 1 diễn ra tại Tilacoit còn pha 2 diễn ra trong chất nền của lục lạp.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
1. đúng
2. sai. Vì pha 2 diễn ra vào cả ban ngày và ban đêm.
3. Sai. Vì (B) là O2, (C) là CO2.
4. Đúng
5. Đúng.
6. Đúng
Nghiên cứu sơ đồ qua đây về mối quan hệ giữa hai pha của quá trình quang hợp ở thực vật và các phát biểu tương ứng, cho biết b là một loại chất khử.
(1) Pha 1 được gọi là pha sáng và pha 2 được gọi là pha tối.
(2) Pha 1 chỉ diễn ra vào ban ngày (trong điều kiện có ánh sáng) , pha 2 chỉ diễn ra vào ban đêm (trong điều kiện không có ánh sáng).
(3) Chất A, B và C lần lượt là nước, khí cacbonic và khí oxi.
(4) a và b lần lượt là ATP và NADPH, c và d lần lượt là ADP và NADP+.
(5) Ở một số nhóm thực vật, pha 1 và pha 2 có thể xảy ra ở những loại tế bào khác nhau.
(6) Pha 1 diễn ra tại Tilacoit còn pha 2 diễn ra trong chất nền của lục lạp.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
1. đúng
2. sai. Vì pha 2 diễn ra vào cả ban ngày và ban đêm.
3. Sai. Vì (B) là O2, (C) là CO2.
4. Đúng
5. Đúng.
6. Đúng
Phân tích mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của protein.
Cấu tạo
- Protein được cấu tạo từ các đơn phân là amino acid.
- Các amino acid đều được cấu tạo từ:
+ Một nguyên tử carbon trung tâm.
+ Một nhóm amino \(\left(-NH_2\right).\)
+ Một nhóm carboxyl \(\left(-COOH\right).\)Một nguyên tử \(H.\)
+ Một chuỗi bên (nhóm \(R\)).
- Hai amino acid liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị, được gọi là liên kết peptide nhờ phản ứng loại đi một phân tử nước.
- Nhiều amino acid liên kết với nhau tạo nên một chuỗi các amino acid được gọi là chuỗi polypeptide.
- Protein có 4 bậc cấu trúc:
+ Cấu trúc bậc 1: Trình tự các amino acid trong một chuỗi polypeptid.
+ Cấu trúc bậc 2: Chuỗi polypeptid cuộn xoắn lại hoặc gấp nếp.
+ Cấu trúc bậc 3: Chuỗi polypepetid cuộn xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng do có sự tương tác đặc thù giữa các nhóm chức R của các amino acid trong chuỗi polypeptid.
+ Cấu trúc bậc 4: Hai hay nhiều chuỗi polypeptid liên kết với nhau tạo nên cấu trúc bậc 4.
Chức năng
- Cấu trúc: Nhiều loại protein tham gia cấu trúc nên các bào quan, bộ khung tế bào.
- Xúc tác: Protein cấu tạo nên các enzyme xúc tác cho các phản ứng hoá học trong tế bào.
- Bảo vệ: Các kháng thể có bản chất là protein giữ chức năng chống lại các phân tử kháng nguyên từ môi trường ngoài xâm nhập vào cơ thể.
- Vận động: Protein giúp tế bào thay đổi hình dạng cũng như di chuyển.
- Tiếp nhận thông tin: Protein cấu tạo nên thụ thể của tế bào, giúp tiếp nhận thông tin từ bên trong cũng như bên ngoài tế bào.
- Điều hoà: Nhiều hormone có bản chất là protein đóng vai trò điều hoà hoạt động của gene trong tế bào, điều hoà các chức năng sinh lí của cơ thể.
Phân tích mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của lipid.
Mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của các phân tử sinh học: protein, nucleic acid?