tính hóa trị nguyên tố K3PO4 biết k:1
Bài 3: Dựa vào hóa trị của K, H, Ca hãy xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử: SO4, H2PO4, PO4, CO3, SO3 trong các hợp chất sau: H2SO4, Ca(H2PO4)2 Biết nhóm H2PO4 có hóa trị I, K3PO4 biết nhóm PO4 có hóa trị III, K2CO3, CaSO3.
a) Tính hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe2O3 biết O hóa trị 2
b)Tính hóa trị của nhóm nguyên tử (PO4) trong hợp chất Na3PO4 biết Na hóa trị 1
Tính hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử
a. Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 biết O (II).
b. Tính hóa trị của nhóm NO3 trong hợp chất Al(NO3)3. Biết Al(III)
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{N_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\)
Ta lại có: \(x.2=II.5\)
\(\Leftrightarrow x=V\)
Vậy hóa trị của N trong N2O5 là (V)
b. Ta có: \(\overset{\left(III\right)}{Al}\overset{\left(a\right)}{\left(NO_3\right)_3}\)
Ta lại có: \(III.1=a.3\)
\(\Leftrightarrow a=I\)
Vậy hóa trị của nhóm NO3 trong Al(NO3)3 là (I)
Câu 1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO; NO2; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4)2
Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
a/ S (VI) và O. b/ P (V) và O. c/ C (IV) và H. d/ Fe (II) và O.
e/ Na (I) và OH (I). f/ Cu (II) và NO3(I). g/ Al (III) và SO4 (II). h/ NH4 (I) và PO4 (III)
Câu 3: Hãy sửa lại cho đúng các công thức hoá học sai trong các công thức hoá học sau: AlCl4, CuOH, Na(OH)2, Ba2O, Zn2(SO4)3, CaNO3.
Câu 2:
a, SO2
b, P2O5
c, CH4
d, FeO
e, NaOH
f, Cu ( NO3 )2
g, Al2 ( SO4 )3
h, (NH4)3PO4
Câu 1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây:
NO: N=2, O=2 NO2: N=4, O=2 N2O3: N=3, O=2 N2O5: N=5, O=2; NH3: N=3, H=1 HCl: H=1, Cl=1 H2SO4: H=1, SO4=2
H3PO4: H=1, PO4=3 Ba(OH)2: Ba=2, OH=1 Na2SO4: Na=1, SO4=2;
NaNO3: Na=1, NO3=1 K2CO3: K=1, CO3=2 K3PO4: K=1, PO4=3 Ca(HCO3)2: Ca=2, HCO3=1 Na2HPO4: Na=1, HPO4=2
Al(HSO4)3: Al=3, HSO4=1 Mg(H2PO4)2: Mg=2, H2PO4=1
Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
a/ S (VI) và O: S+ O2 → SO2
b/ P (V) và O: 4P+ 5O2→ 2P2O5
c/ C (IV) và H: C+ 2H2→ CH4
d/ Fe (II) và O: 2Fe+ O2→ 2FeO
e/ Na (I) và OH (I): Na+ OH→ NaOH
f/ Cu (II) và NO3(I): Cu+ NO3→ Cu(NO3)2
g/ Al (III) và SO4 (II): Al+ SO4→ Al2(SO4)3
h/ NH4 (I) và PO4 (III): NH4+ PO4→ (NH4)3PO4
Câu 3: Hãy sửa lại cho đúng các công thức hoá học sai trong các công thức hoá học sau:
AlCl4 => AlCl3 CuOH => Cu(OH)2 Na(OH)2 => NaOH
Ba2O => BaO Zn2(SO4)3 => ZnSO4 CaNO3 => Ca(NO3)2
Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO; NO2; N2O3; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4)2
Câu 1 : cho biết hợp chất của nguyên tố R ( hóa trị x ) với nhóm SO4 có 20% khối lượng thuộc nguyên tố R
a,thiết lập biểu thức tính nguyên tử khối của R theo hóa trị x
b, hãy tính % khối lượng của nguyên tố R đó trong hợp chất của nguyên tố R với oxi ( không cần xác định nguyên tố R)
Câu 2 : Tổng số hạt (p,n,e) trong phân tử M2X là 140.trong đó tổng số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện là 44.Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 22 . tìm M2X
Xét hợp chất: Ry(SO4)x
Ta có:\(\dfrac{2R}{96x}=\dfrac{20}{80}\)
=>R=12x (1)
Xét hợp chất RyOx:
Ta có:%R= \(\dfrac{2R}{2R+16x}.100\%=\dfrac{R}{R+8x},100\%\left(2\right)\)
Thay (1) vào (2) ta có :%R= \(\dfrac{12x}{12x+8x}.100\%=60\%\)
Hãy xác định hóa trị của nguyên tố K,Al trong hợp chất: K2O, AlCl, biết O hóa trị (II) và Cl hóa trị (I)
Câu 21. Nhìn vào công thức K3PO4 ta biết: (1) Kali photphat có 3 nguyên tố tạo nên là K, P và O. (2) Có 3 nguyên tử K; 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử . (3) Phân tử khối bằng: 3 + 31 + 64 = 98 đvC. Nhận xét nào dưới đây đúng? A. 1 đúng; 2 và 3 sai. C. 1 và 3 đúng; 2sai. B. 1 và 2 đúng ; 3 sai. D. 1 , 2, 3 đều đúng
Câu 1 : biết 1/4 nguyên tử X nặng bằng 1/2 nguyên tử silic . Hãy tìm tên và kí hiệu nguyên tố X
Câu 2: lập công thức hóa học , tính phân tử khối những hợp chất sau : nguyên tố sắt (3) vs ngtố CL (1) , vs nhóm CO3(2), nhóm PO4 (3) , nhóm OH(1)
Câu 3 tính hóa trị của Cu , Al , K trong các công thức hóa học Cuso4 , Al(no3), KOh (biết Ca:40 , C:12,S:32, O:16, Fe:56, Si:28
câu 1:
MSi=28(g)
\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)
\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)
Vậy X là sắt(Fe)
+)CTHH: FeCl3
MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)
+)CTHH: Fe2(CO3)3
MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)
+)CTHH: FePO4
MFePO4=56+31+16.4=151(g)