tại sao lại chiếu tia sáng đến tâm bạn cầu ạ
Chiếu 2 tia sáng từ 1 điểm sáng S đến một gương cầu lồi có tâm O. Hãy vẽ chùm tia phản xạ.
Cách vẽ:
- Vẽ 2 tia tới SI và SK. I và K là 2 điểm tới.
- Nối OI, OK kéo dài có IN và KM là 2 pháp tuyến tại các điểm tới. Khi đó, 2 góc SIN và SKM là 2 góc tới.
- Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, ta vẽ đc 2 tia phản xạ IP và KR.
Khi chiếu một tia sáng từ không khí xiên góc tới tâm một bán cầu thủy tinh bán cầu đồng chất, tia sáng sẽ
A. phản xạ toàn phần trên mặt phẳng
B. truyền thẳng
C. khúc xạ 2 lần rồi ló ra không khí
D. khúc xạ 1 lần rồi đi thẳng ra không khí
Khi chiếu một tia sáng từ không khí tới mặt cong và qua tâm một bán cầu thủy tinh đồng chất, tia sáng sẽ
A. phản xạ toàn phần khi tới mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh.
B. truyền thẳng ra ngoài không khí.
C. khúc xạ 2 lần rồi ló ra không khí.
D. khúc xạ, phản xạ hoặc phản xạ toàn phần một lần rồi đi thẳng ra không khí.
Giải thích: Đáp án B
+ Khi chiếu một tia sáng từ không khí tới mặt cong và qua tâm một bán cầu thủy tinh đồng chất, tia sáng sẽ truyền thẳng ra ngoài không khí
Khi chiếu một tia sáng từ không khí tới mặt cong và qua tâm một bán cầu thủy tinh đồng chất, tia sáng sẽ
A. phản xạ toàn phần khi tới mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh
B. truyền thẳng ra ngoài không khí
C. khúc xạ 2 lần rồi ló ra không khí
D. khúc xạ, phản xạ hoặc phản xạ toàn phần một lần rồi đi thẳng ra không khí
Đáp án B
+ Khi chiếu một tia sáng từ không khí tới mặt cong và qua tâm một bán cầu thủy tinh đồng chất, tia sáng sẽ truyền thẳng ra ngoài không khí
Một tia sáng chiếu đến thấu kính hội tụ. Tia sáng có phương song song trục chính của thấu kính, tia ló cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là:
A. 7,5cm
B. 15cm
C. 30cm
D. 10cm
Đáp án: B
Tia sáng có phương song song trục chính của thấu kính thì tia ló cắt trục chính tại tiêu điểm F' của thấu kính. Vì vậy tiêu cự của thấu kính là 15cm.
Tia sáng chiếu đến gương cầu lồi theo hướng đi qua quang tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ
A. Bật ngược trở lại.
B. Hợp với tia tới một góc vuông.
C. Song song với trục chính của gương.
D. Vuông góc với tia tới.
Cho một khối thủy tinh dạng bán cầu có bán kính R, chiết suất n = 1,5. Chiếu thẳng góc tới mặt phẳng của bán cầu một tia sáng SI. Biết điểm tới I cách tâm O của khối bán cầu đoạn 0,5R. Xác định đường đi của tia sáng qua bán cầu.
A. 30 °
B. 45 °
C. 60 °
D. 48 ° 36 '
+ Tia sáng đi thẳng qua mặt phẳng AB của khối bán cầu, tới mặt cầu tại J với góc tới là i.
Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp? Hãy dùng quả địa cầu là mô hình của Trái Đất được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời để minh họa câu trả lời của em.
- Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Nhưng trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp vì:
+ Trái Đất có hình dạng khối cầu.
+ Trái Đất tự quay quanh trục
Nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
- Dùng quả địa cầu là mô hình của Trái Đất được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời:
+ Sử dụng đèn pin làm ánh sáng Mặt Trời luôn chiếu vào quả địa cầu.
+ Cho quả địa cầu tự quay quanh trục của nó
Ta sẽ thấy được có 1 nửa trên quả địa cầu được chiếu sáng là ban ngày, 1 nửa quả địa cầu không được chiếu sáng là ban đêm.
Một khối thủy tinh hình bán cầu tâm O, bán kính 20 cm, chiết suất n = 1,414. Chiếu chùm tia sáng song song vào toàn bộ mặt phẳng của hình bán cầu theo phương vuông góc với mặt phẳng đó. Bán kính đường đi của chùm tia sáng tới bán cầu mà cho chùm tia ló ra khỏi mặt cong của nó là
A. 7,5 cm.
B. 5 cm
C. 5 2 cm
D. 5 3 cm