Những câu hỏi liên quan
canthianhthu
Xem chi tiết
canthianhthu
Xem chi tiết

cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC ) 

    a) CHỨNG MINH GÓC BAH = GÓC CEB

    b) CHO AH= 3 cm , BC= 8 cm . TÍNH ĐỘ DÀI AC

    c) KẺ HE VUÔNG GÓC AB , HD VUÔNG GÓC AC , CHỨNG MINH AE=AD 

    d) CHỨNG MINH ED SONG SONG BC

trả lời :

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
25 tháng 3 2020 lúc 9:35

A B C H 2cm 8cm

Xét \(\Delta\)ABC vuông tại A , có:

AH là đường cao (H\(\in\)BC)

Ta lại có: BC = HB + HC = 2 + 8 = 10 (cm) (1)

\(\Delta\)ABC vuông tại A

=> BC là cạnh huyền  (2)

Từ (1) và (2) => AH = \(\frac{1}{2}\)BC = 4(cm)  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn bảo
Xem chi tiết
Yen Nhi
21 tháng 2 2022 lúc 22:27

`Answer:`

Có `BC=HB+HC=9+16=25cm`

Áp dụng định lý Pytago vào `\triangleABC` vuông tại `A=>BC^2=AB^2+AC^2(1)`

Áp dụng định lý Pytago vào `\triangleAHB` vuông tại `H=>AB^2=HB^2+AH^2(2)`

Áp dụng định lý Pytago vào `\triangleAHC` vuông tại `H=>AC^2=HC^2+AH^2(3)`

Từ `(1)(2)(3)=>AB^2+AC^2=HB^2+HC^2+AH^2+AH^2`

`=>BC^2=9^2+16^2+2AH^2`

`=>25^2=81+256+2AH^2`

`=>625 = 337 + 2AH²`

`=>2AH² = 625 - 337 = 288`

`=>AH^2=144`

`=>AH=\sqrt{144}=12cm`

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tô thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 9:33

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=9\cdot16=144\)

hay AH=12(cm)

Vậy: AH=12cm

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
30 tháng 1 2021 lúc 9:33

undefined

Bình luận (2)
Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2019 lúc 10:22

Bình luận (0)
9420
Xem chi tiết
%Hz@
17 tháng 1 2020 lúc 20:06

A B C H

TA CÓ BH + HC = BC

=> BC = 9+16=25

THEO ĐỊNH LÝ PITAGO XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A CÓ

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(AB^2=BC^2-AC^2\)

\(AB^2=25^2-5^2\)

......

AH TƯƠNG TỰ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
20 tháng 4 2017 lúc 16:12

Ta có:

AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.

=> AC=20(cm )

BH2=AB2-AH2=132-122

=169 - 144 = 25 => BH=5(cm)

Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)



Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
22 tháng 4 2017 lúc 8:40


Ta có:

AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.

=> AC=20(cm )

BH2=AB2-AH2=132-122

=169 - 144 = 25 => BH=5(cm)

Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)


Bình luận (0)
le tien phuong
15 tháng 1 2019 lúc 17:58

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Công chúa Thiên Bình
Xem chi tiết
Yêu nè
27 tháng 2 2020 lúc 21:04

A B H C

+) +) Xét Δ ABH vuông tại H  

\(\Rightarrow AB^2=AH^2+BH^2\)   ( định lí Py-ta-go )

\(\Rightarrow AB^2=4^2+2^2\)

\(\Rightarrow AB^2=16+4=20\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{20}\)  ( do AB > 0 )

+) Xét Δ AHC vuông tại H  

\(\Rightarrow AC^2=AH^2+HC^2\)    ( định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow AC^2=4^2+8^2\)

\(\Rightarrow AC^2=16+64=80\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{80}\)    ( do AC > 0 )

+) Ta có \(AH\perp BC\)  tại H

\(\Rightarrow H\in BC\)

\(\Rightarrow\) HB + HC = BC

=> BC = 2 + 8 = 10 ( cm)

Vậy ...

@@ Học tốt

Đề bài nó cho số k đẹp hay là t tính sai nhỉ ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Heavenly Princess
28 tháng 2 2020 lúc 8:26

cảm ơn bạn nha mình k cho bạn 3 k rồi đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 19:49

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{400}=20cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)

\(\Leftrightarrow BH=\sqrt{25}=5cm\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

\(\Leftrightarrow BC=5+16=21\left(cm\right)\)

Vậy: AB=20cm; BC=21cm

Bình luận (1)