Giải thích tại sao tác giả lại lựa chọn con hổ làm nhân vật chính trong chuyện"Con hổ có nghĩa" và ý nghĩa của sự lựa chọn đó.
Vì sao nhân vật chính trong truyện Con hổ có nghĩa được tác giả chọn lại là con hổ mà không phải là con người hay con vật khác? Sự lựa chọn đó có ý nghĩa như thế nào với tính chất giáo huấn của truyện?
Chọn con hổ làm nhân vậy chính chứ không phải là một con vật nào khác – đó cũng là một dụng ý để thực hiện mục đích giáo huấn của câu chuyện. Trong thế giới tự nhiên, hổ là giống vật ăn thịt, là loài thú mạnh nhất , hung bạo nhất trong các loài thú dữ. Nó là "mãnh thú" đứng đầu các "mãnh thú", là chúa sơn lâm. Người ta ví "dữ như cọp", "oai như cọp". Người ta mang " ưđng ba mươi" ra để hù doạ nhau. Nhưng trong quan hệ gia đình thì "hổ giữ không ăn thịt con". Còn trong câu chuyện này , trong quan hệ xã hội, ta lại gặp những con hổ có nghĩa. Mãnh thú mà còn có tình, có nghĩa , có lòng biết ơn sâu sắc - điều đó khiến cho con người chúng ta, nhất là nhỡng kẻ vô tình, vô nghĩa phải hổ thẹn.
vì muốn truyện có tính chất giáo huấn.
làm cho câu truyện thêm phần sinh động, tính chất giáo huấn tạo cho người đọc như đang nói về chính bản thân mình từ đó rút ra bài học
Tại sao trong truyện “Con hổ có nghĩa” tác giả lại chọn con hổ làm nhân vật chính trong truyện mà không chọn con vật khác như con hươu, con ngựa,…?
Bởi vì con hổ vốn là một con vật hung dữ, dữ tợn. Chọn con hổ để nói chuyện ân nghĩa sẽ khiến cho tính chất ca ngợi, bài học đạo đức của câu chuyện trở nên sâu sắc hơn.
Câu 1 : Thông qua 2 câu chuyện về 2 con hổ , hãy khái quát về nghệ thuật và nội dung của văn bản "Con hổ có nghĩa"
Câu 2 : Tại sao tác giả lại mượn hình tượng con hổ để nói chuyện về cái nghĩa của con người mà không chọn một con vật khác ? Mượn chuyện con hổ có nghĩa tác giả muốn gửi đến cho chúng ta điều gì?
Câu 3 : Tìm những câu ca dao , tục ngữ nhắc nhở về lối sống ân nghĩa,những câu có ý phê phán lối sống vong ân bội nghĩa
Đọc truyện " Con hổ có nghĩa " em nhận thấy mỗi mẫu chuyện có mấy nhân vật ? Ngòi bút của tác giả hướng về nhân vật nào là chính ? Trong đời thật có chuyện như thế xảy ra không ? Từ đó hãy xác định truyện " Con hổ có nghĩa " thuộc loại nào trong truyện trung đại ?
Ai nhank mk tick
C1: Theo em, tại sao tác giả lại lựa chọn hình ảnh con hổ để thể hiện tư tưởng của mình. Việc lựa chọn đó nói lên điều gì?
II. Tự luận( 7,5 điểm)
1. Tìm và chép lại các cụm danh từ có trong đoạn văn sau:( 1,0 điểm)
Từ hôm lão miệng không ăn gì, các bộ phận của cơ thể như bác Tai, cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt cảm thấy mệt mỏi, rã rời. Tất cả bọn chúng đều lờ đờ mệt mỏi đến mức không thể chịu đựng được. Điều đó cho thấy mỗi thành viên trong một tập thể không thể sống tách rời nhau.
2. Giải thích tại sao tác giả lại lựa chọn con hổ làm nhân vật chính trong truyện Con hổ có nghĩa và ý nghĩa của sự lựa chọn đó. ( 1,5 điểm)
3. Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: ( 5,0 điểm)
" Suốt đêm, mưa to, gió lớn. Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cây cao, con chim mẹ giũ lông cánh cho khô rồi khẽ nhích ra ngoài. Tia nắng ấm vừa vặn rơi xuống đúng chỗ chú chim non đang ngái ngủ, lông cánh vẫn khô nguyên.
Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đã xảy ra với hai mẹ con chú chim trong một đêm mưa gió.
Những ý nghĩa phong phú của hình ảnh “con đường” và vai trò của cá nhân trong việc lựa chọn con đường đi cho cuộc đời mình.
- Ý nghĩa phong phú của hình ảnh “con đường””
+ Con đường là nhân chứng chờ em lớn lên.
+ Con đường là vạch xuất phát em rời tay mẹ , là thước đo chân em dài đi vào tương lại.
+ Con đường biểu tượng cho sự trưởng thành.
- Vai trò của cá nhân trong việc lựa chọn con đường đi cho cuộc đời mình:
+ Mỗi người phải tự thi công con đường của chính mình.
Tại sao lại xây dựng câu chuyện “Con hổ có nghĩa” mà không phải chuyện “Con người có nghĩa”?
Dựng lên chuyện “Con hổ có nghĩa” sẽ tạo ra tính hấp dẫn cho chuyện kể, hơn nữa nó nhấn mạnh lối sống tình nghĩa, đến con vật còn sống có nghĩa cớ sao con người lại có thể không như vậy
Hãy lí giải tại sao trong truyện "Con hổ có nghĩa" tác giả lại viết về con hổ có nghĩa mà không viết về con người
Mục đích của các nhà nho phong kiến dựng lên câu chuyện này nhằm mục đích giáo huấn, răn dạy con người, hay nói theo cách khác là mượn chuyện hổ nói chuyện người. Quan niệm nho giáo phong kiến ngày xưa luôn đề cao lối sống nhân nghĩa, vì vậy các tác giả xây dựng hai con hổ trong câu chuyện là tiêu biểu cho suy nghĩ, hành động của người đền ơn đáp nghĩa. Nhưng từ xưa đến nay trong tiềm thức nhân dân ta hổ là loài hung tợn nhất vậy sao lại có nghĩa và ân tình đến thế. Con hổ đực và hổ trán trắng đã được tác giả thổi vào suy nghĩ và hành động của con người, và nó hành động như con người. Loài vật dữ tợn như vậy mà trong lòng ẩn chứa bao tình cảm con người, ân nghĩa vẹn tròn, có tình có nghĩa. Vậy con người thì sao. Câu chuyện mượn hình ảnh hai con hổ trả ơn đáp nghĩa để răn dạy con người phải sống có nghĩa. Khi người khác gặp hoạn nạn phải sẵn lòng giúp đỡ không nề hà, nguy hiểm. Bà đỡ Trần và bác tiều phu có sợ hổ ăn thịt không? Họ sợ chứ, nhưng nhờ lòng yêu thương của một con người, tình cảm con người họ vượt qua sợ hãi cứu hai con hổ thoát chết.
Nhằm mục đích giáo dục con người thấy được con vật hung dữ như vậy mà còn biết có nghĩa, huống hồ con người có người không có nghĩa.