Những câu hỏi liên quan
Jin Tiyeon
Xem chi tiết
nguyen tuan
Xem chi tiết
DINH HUY TRAN
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
2 tháng 2 2021 lúc 9:23

a) PT trên là PT bậc nhất \(\Leftrightarrow m-2 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 2\)

b) \(m=5 \Rightarrow 3x+3=0 \Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1\) khi \(m=5\).

Bình luận (0)
Thu Thao
2 tháng 2 2021 lúc 9:25

a/ Với \(m\ne2\) thì pt đã cho là pt bậc nhất một ẩn

b/ Thay m = 5 vàopt đã chota được :

\(3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
2 tháng 2 2021 lúc 9:26

a) Để phương trình trên là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì \(m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

b) Thay \(m=5\) vào phương trình trên, ta được

\(\left(5-2\right)x+3=0\\ \Leftrightarrow3x+3=0\\ \Leftrightarrow3x=-3\\ \Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1\)

Bình luận (0)
Dũng Senpai
Xem chi tiết
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:52

a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn

c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Bình luận (0)
Cường Đậu
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 3 2023 lúc 20:12

Để phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn thì m - 2 ≠ 0

⇔ m ≠ 2

Bình luận (0)
Đoàn Vĩ Khang
Xem chi tiết
nguyễn thị lan hương
27 tháng 4 2018 lúc 20:00

a,để PT trở thành bậc nhất một ản thì m-3\(\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)

                    thay x=2 vào biểu thức ta có m=-143(tm)

Bình luận (0)
Cường Đậu
Xem chi tiết
Mèo Dương
19 tháng 3 2023 lúc 20:40

để pt trên là pt bậc nhất 1 ẩn thì m-2≠0 ⇔m≠-2

Bình luận (2)
T . Anhh
19 tháng 3 2023 lúc 20:44

Để phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn x:

\(\Rightarrow m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

Bình luận (0)
chu nguyễn hà an
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
12 tháng 3 2022 lúc 21:54

a, để pt trên là pt bậc nhất khi m khác 2 

b, Ta có \(2x+5=x+7-1\Leftrightarrow x=1\)

Thay x = 1 vào pt (1) ta được 

\(2\left(m-2\right)+3=m-5\Leftrightarrow2m-1=m-5\Leftrightarrow m=-4\)

Bình luận (0)
Ly Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 23:53

Bài 1: 

a) Thay m=3 vào (1), ta được:

\(x^2-4x+3=0\)

a=1; b=-4; c=3

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 23:54

Bài 2: 

a) Thay m=0 vào (2), ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

hay x=1

Bình luận (0)