vì sao ếch giun lại được xếp vào ngành động vật có xương sống
1. Nguyên nhân nào khiến động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú?
2. Động vật nước ta đa dạng, phong phú không vì sao?
3. Sắp xếp các động vật sau vào các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống: cá chép, cá voi, cá ngựa, ếch đồng, ếch ương, cóc, cá cóc Tam Đảo, cá sấu, thằn lắn, rắn hổ mang, bồ câu, chim sẻ, chuột, mèo, hổ, trâu, bò, công, gà, vẹt.
1. Động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú do vùng nhiệt đới có điều kiện tự nhiên thuận lợi như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nguồn nước, nguồn thức ăn phong phú, …
2. Động vật nước ta đa dạng, phong phú. Vì nước ta thuộc vùng nhiệt dới ẩm gió mùa, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh vật phát triển, thời tiết thay đổi theo mùa, theo độ cao, theo vĩ tuyến làm số loài phong phú thêm.
3.cá chép,cá ngựa,cá cóc tam đảo,cá sấu,thằn lằn,bồ câu,chim sẻ, chuột, mèo, hổ, trâu ,bò gà , vẹt
Hãy sắp xếp các loài động vật: Sán lá gan, giun đũa, giun đất, tôm sông, ốc sên sau vào các ngành động vật không xương sống? Giải thích lý do em lại xếp như vậy?
Giúp mình với ạ
Câu 7. Hãy sắp xếp các động vật sau vào các ngành động vật có xương sống đã học sao cho phù hợp: Cá voi, thỏ, đà điểu, chó, ếch, cá hồi, khỉ, ba ba, thằn lằn, nhái, cá cóc
Có xương sống: Ca voi, thỏ, đà điểu, chó, ếch, cá hồi, khỉ, cá cóc. Cho mik k nha
Cho các ngành động vật sau : (1) : Giun tròn ; (2) : Thân mềm ; (3) : Ruột khoang ; (4) : Chân khớp ; (5) : Động vật nguyên sinh ; (6) : Giun đốt ; (7) : Giun dẹp ; (8) : Động vật có xương sống.
Hãy sắp xếp các ngành động vật trên theo chiều hướng tiến hóa.
A. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (6) ; (4) ; (2) ; (8).
B. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8).
C. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (6) ; (2) ; (4) ; (8).
D. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8).
Động vật nào dưới đây thuộc lớp lưỡng cư
A.
Không có đáp án đúng
B.
Thạch sùng ,cá sấu, ếch giun
C.
Cá cóc tam đảo, nhái ,bạch tuộc
D.
Cóc ,ễnh ương,cá cóc tam đảo, nhái
2
Vì sao ếch giun thuộc lớp lưỡng cư mà không xếp vào ngành giun đốt
A.
Vì ếch giun thụ tinh ngoài
B.
Vì ếch giun giống ếch
C.
Vì ếch giun là động vật có xương sống, có 1 đốt sống cổ và có nhiều đặc điểm của lớp lưỡng cư
D.
Vì ếch giun sống ở 2 nơi
3
Ếch đồng đẻ với số lượng trứng bao nhiêu quả mỗi lần?
A.
300-400 trứng
B.
15-20 vạn trứng
C.
3000-4000 trứng
D.
Trứng đẻ thành đám không đếm được
4
Kiểu bay lượn giành cho loài chim
A.
Bay chủ yếu dựa vào lực vẫy cánh
B.
Bay cao và xa
C.
Tất cả phương án còn lại
D.
Bay gần và thấp
5
Vì sao chim bồ câu chỉ đẻ với số lượng 2 trứng 1 lần
A.
Vì thể hiện sự hạnh phúc
B.
Vì chim mẹ chỉ đẻ được 2 quả 1 lần không nhiều hơn được
C.
Vì trứng được đẻ trên cao, có vỏ dai bao bọc, được nuôi bằng sữa diều
D.
Vì trứng chim chắc khỏe không động vật nào ăn được
6
Điều gì xảy ra khi quét 1 lớp sơn lên bề mặt da ếch
A.
Ếch sẽ bị khô da
B.
Ếch sẽ khó thở nhưng vẫn sống
C.
Ếch vẫn sống bình thường
D.
Ếch sẽ chết vì không hô hấp được
7
Kiểu bay vỗ cánh giành cho loài chim
A.
Bay gần và thấp
B.
Bay chủ yếu nhờ vào hướng gió
C.
Tất cả các phương án còn lại
D.
Bay cao và xa
8
Động vật nào dưới đây thuộc lớp bò sát
A.
Rùa, cá sấu, nhái
B.
Cá sấu ,trăn, khủng long
C.
Rắn, rùa, cóc nhà
D.
Cá sấu, ếch giun, thằn lằn
9
Chim công thuộc bộ nào dưới đây
A.
Bộ ngỗng
B.
Bộ chim công
C.
Bộ cú
D.
Bộ gà
10
Động vật nào dưới đây có hình thức thụ tinh trong?
A.
Bò ,chuột, cá voi xanh
B.
Tất cả các phương án còn lại
C.
Mèo , hổ, ếch
D.
Dơi , cá trích, rùa
Động vật nào dưới đây thuộc lớp lưỡng cư
A. Không có đáp án đúng
B. Thạch sùng ,cá sấu, ếch giun
C. Cá cóc tam đảo, nhái ,bạch tuộc
D. Cóc ,ễnh ương,cá cóc tam đảo, nhái
2 Vì sao ếch giun thuộc lớp lưỡng cư mà không xếp vào ngành giun đốt
A. Vì ếch giun thụ tinh ngoài
B. Vì ếch giun giống ếch
C. Vì ếch giun là động vật có xương sống, có 1 đốt sống cổ và có nhiều đặc điểm của lớp lưỡng cư
D. Vì ếch giun sống ở 2 nơi 3
Ếch đồng đẻ với số lượng trứng bao nhiêu quả mỗi lần?
A. 300-400 trứng B. 15-20 vạn trứng C. 3000-4000 trứng
D. Trứng đẻ thành đám không đếm được
4 Kiểu bay lượn giành cho loài chim
A. Bay chủ yếu dựa vào lực vẫy cánh
B. Bay cao và xa
C. Tất cả phương án còn lại
D. Bay gần và thấp
5 Vì sao chim bồ câu chỉ đẻ với số lượng 2 trứng 1 lần
A. Vì thể hiện sự hạnh phúc
B. Vì chim mẹ chỉ đẻ được 2 quả 1 lần không nhiều hơn được
C. Vì trứng được đẻ trên cao, có vỏ dai bao bọc, được nuôi bằng sữa diều
D. Vì trứng chim chắc khỏe không động vật nào ăn được
Cho các loài động vật sau: cá, ếch, chim bồ câu, sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu. Những loài nào thuộc ngành động vật có xương sống.
2(Đừng SPM)
Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.
Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu
loại có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.
loại ko có xương: Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.4.
Bảng 64.4. Đặc điểm của các ngành động vật
Ngành | Đặc điểm |
---|---|
Động vật nguyên sinh | |
Ruột khoang | |
Giun dẹp | |
Giun tròn | |
Giun đốt | |
Thân mềm | |
Chân khớp | |
Động vật có xương sống |
Ngành | Đặc điểm |
---|---|
Động vật nguyên sinh | - Cơ thể đơn bào. - Phần lớn dị dưỡng. - Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi. - Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. - Sống tự do hoặc kí sinh. |
Ruột khoang | - Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi. - Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào. - Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. - Có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới. |
Giun dẹp | - Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng. - Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. - Sống tự do hoặc kí sinh. |
Giun tròn | - Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. - Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn. - Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do. |
Giun đốt | - Cơ thể phân đốt, có thể xoang. - Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn. - Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ . - Hô hấp qua da hay mang. |
Thân mềm | - Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi, có khoang áo. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. |
Chân khớp | - Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật. - Có 3 lớp lớn : giáp xác, hình nhện, sâu bọ. - Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau. - Có bộ xương ngoài bằng kitin. |
Động vật có xương sống | - Có các lớp chủ yếu : cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. - Có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống). - Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh. |
2. Cho các sinh vật sau: Cá mè, ngựa, ếch, chim bồ câu, cá sấu. Hãy sắp xếp các sinh vật trên vào các lớp của ngành động vật có xương sống theo thứ tự tiến hóa từ thấp đến cao.
Cá mè -> Ếch -> Cá sấu -> Chim bồ câu -> Ngựa
Cá mè -> Ếch -> Cá sấu -> Chim bồ câu -> Ngựa
Câu 1: Sắp xếp theo đúng trật tự từ thấp đến cao các ngành, lớp đã học.
A. Động vật nguyên sinh ->Ruột khoang -> Giun tròn -> Giun đốt ->Thân mềm -> Chân khớp -> Động vật có xương sống.
B. Động vật nguyên sinh ->Ruột khoang -> Giun đốt -> Giun tròn ->Thân mềm -> Chân khớp -> Động vật có xương sống.
C. Động vật nguyên sinh ->Thân mềm -> Giun tròn -> Giun đốt -> Ruột khoang -> Chân khớp -> Động vật có xương sống.
D. Động vật nguyên sinh ->Ruột khoang -> Giun tròn -> Giun đốt ->Chân khớp -> Thân mềm -> Động vật có xương sống.
A. Động vật nguyên sinh ->Ruột khoang -> Giun tròn -> Giun đốt ->Thân mềm -> Chân khớp -> Động vật có xương sống