Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoangtuvi
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
24 tháng 10 2021 lúc 11:26

Câu 1:

- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...

Câu 2:

- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.

VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 4 2017 lúc 15:08

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong. Ví dụ, sự tăng nhịp hô hấp và sự thay đổi nhịp co bóp của tim... khi lao động, sự tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái lại (do co mạch dưới da khi trời lạnh)... đều là các phản xạ.

- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ỏ thực vật:

   + Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.

   + Cảm ứng ở thực vật: là những p

Ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.hản ứng lại kích thích của môi trường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 3 2017 lúc 16:13

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 -- đúng

Vậy: D đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2018 lúc 6:58

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 -- đúng

Vậy: D đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 3 2019 lúc 6:34

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 -- đúng

Vậy: D đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 1 2017 lúc 10:19

Đáp án D

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 → đúng.

Minh Lệ
Xem chi tiết

-Mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó: Lá của gọng vó có rất nhiều lông tuyến, ở đầu những lông tuyến này có một chất lỏng dính trông giống như giọt nước giúp thu hút các loài côn trùng. Khi côn trùng tiếp xúc, các lông tuyến của cây gọng vó phản ứng lại bằng cách uốn cong cuộn lại giữ chặt rồi tiêu hoá con mồi.

-Hiện tượng bắt mồi của cây gọng vó là hiện tượng cảm ứng của thực vật vì đó là phản ứng của cây đối với kích thích từ môi trường.

Trần Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lê Thanh Liên Ngân
14 tháng 11 2016 lúc 21:46

1) Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời (trả lời) các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật gọi là các kích thích.
2) Kích thích trong thí nghiệm trên là kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất gây ra phản ứng (phản xạ).
* Câu 3 mik ko biết! Xin lỗi! GVBM mik dạy sao thì mik nói vậy ak! ><

Seito Kaiba
1 tháng 12 2016 lúc 23:19

-Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại vs các kích thích từ môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ở sinh vật.

-Kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là lấy kim đâm vào giun.

-Đũa thủy tinh ko có đầu nhọn nên khi đâm thì sẽ nhẹ hơn so vs kim đâm( có mũi nhọn) khi châm nhẹ vào giun.

Lê Quang Đông
18 tháng 11 2017 lúc 21:40

1) Khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời gọi là phản ứng sinh vật

2) Tác nhân kích thích là kim nhọn

3) Hai kết quả giống nhau

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 23:59

Tham khảo:

Ứng dụng

Cơ sở ứng dụng

Lợi ích

Dùng cây sống (cây keo, cây lồng mức,…), cọc gỗ, cọc bê tông làm trụ bám cho cây khi trồng hồ tiêu

Tính hướng tiếp xúc

Giúp cây bám chắc để vươn lên

Làm giàn khi trồng các cây dây leo như bầu, bí,…

Tính hướng tiếp xúc

Giúp cây bám chắc và hướng về ánh sáng

Sử dụng các biện pháp bảo quản lạnh, khô, tránh ánh sáng,… để kéo dài thời gian ngủ của hạt

Hiện tượng ngủ nghỉ của hạt

Bảo quản hạt tốt hơn

Trồng xen canh giữa cây ưa sáng và cây ưa bóng

Tính hướng sáng

Tiết kiệm diện tích trồng cây

Điều khiển quá trình ra hoa của cây thông qua điều khiển chế độ chiếu sáng, nhiệt độ,… Ví dụ: tăng thời gian chiếu sáng ở thanh long, cúc, mía,…

ứng động sinh trưởng

Giúp tăng năng suất cây trồng