Những câu hỏi liên quan
Trần Trang
Xem chi tiết
Quân Lê
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
19 tháng 8 2020 lúc 20:21

Khối lượng bình tăng lên = m\(CO_2\)+ m\(H_2O\)

Ta có PT: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3

n\(CaCO_3\)= \(\frac{45}{100}\)=0,45(mol)

Theo PT ta có:

n\(CO_2\)= n\(CaCO_3\)=0,45(mol)

m\(H_2O\)= m bình tăng lên - m\(CO_2\)

= 27,9 - 44.0,45 = 8,1(g)

n\(H_2O\) = \(\frac{8,1}{18}\)(mol)

Ta có:

1 mol CO2 có 1mol C

=> 0,45mol CO2 có 0,45mol C

1 mol H2O có 2mol H

=> 0,45mol H2O có 0,9mol

nC trong A : nH trong A = 0,45 : 0,9 = 1:2

=> CTTQ của A là (CH2)n

Áp dụng ĐLBT KL ta có:

mA + m\(O_2\) = m\(CO_2\) + m\(H_2O\)

=> m\(O_2\)=27,9 - 6,3 =21,6 (g)

n\(O_2\)=\(\frac{21,6}{32}\)= 0,675 (mol)

Ta có PT:

(CH2)n + \(\frac{3n}{2}\)O2 ---> nCO2 + nH2O

n\(O_2\):n\(CO_2\):n\(H_2O\)= 0,675:0,45:0,45

= 3 : 2 : 2

=> n = 2

Vậy CTHH của A là C2H4

Bình luận (0)
Peid Bick
Xem chi tiết
Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 22:39

Không biết đề có cho 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng không bạn nhỉ?

Ta có: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{12,5}{100}=0,125\left(mol\right)\)

m giảm = mCaCO3 - mCO2 - mH2O

⇒ mH2O = 12,5 - 0,125.44 - 3,85 = 3,15 (g)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{3,15}{18}=0,175\left(mol\right)\)

Có: nH2O > nCO2 → X là ankan.

⇒ nX = 0,175 - 0,125 = 0,05 (mol)

Gọi CTPT chung của X là \(C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}+2}\)

\(\Rightarrow\overline{n}=\dfrac{n_{CO_2}}{n_X}=2,5\)

Mà: 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.

→ C2H6 và C3H8.

Bình luận (0)
Mèo Méo
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 23:42

Ta có: m bình tăng = mCO2 + mH2O 

⇒ 17,52 = 44nCO2 + 18nH2O (1)

BTNT C, có: nC = nCO2

BTNT H, có: nH = 2nH2O

⇒ mC + mH = 4,08 ⇒ 12nCO2 + 2nH2O = 4,08 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ nCO2 = 0,3 (mol), nH2O = 0,24 (mol)

⇒ nCaCO3 = nCO2 = 0,3 (mol)

⇒ m = m kết tủa = 0,3.100 = 30 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 8 2021 lúc 9:33

Ta có : 

$n_{CO_2} = n_{CaCO_3}  = \dfrac{10}{100} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow n_{H_2O} = \dfrac{7,1 - 0,1.44}{18} = 0,15(mol)$

Bảo toàn C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,3 - 0,1.12 - 0,3}{16} = 0,05(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1$

Vậy CTPT của X có thể là $C_2H_6O$

Bình luận (0)
Bảo TrâmUwU
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2018 lúc 12:57

Đáp án : D

Vì khi X đốt cháy thu được nCO2 = nh2O => A là anakn và có số mol bằng số mol axetilen

X + Br2 : mtăng = mC2H2 + mC2H4 = 0,82g

Đốt cháy : Bảo toàn nguyên tố :

.nC(A) : nH(A) = nCO2 : 2nH2O = 0,03 : 0,08 = 3 : 8 => A là C3H8

=> nC3H8 = nC2H2 = 0,01 mol => nC2H4 = 0,02 mol

=> %VC2H4(X) = 50%

Bình luận (0)
Mèo Méo
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 23:49

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{6,3}{18}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,35.2=0,7\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

⇒ a = mC + mH = 0,4.12 + 0,7.1 = 5,5 (g)

Bình luận (0)