Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Thảo Duyên
Xem chi tiết
Vy Nguyễn Hồ Ngọc
Xem chi tiết
Minh Chu Xuân
17 tháng 1 2017 lúc 22:10

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần

Bình luận (0)
Bùi Lê Na
Xem chi tiết
Minh Chu Xuân
17 tháng 1 2017 lúc 22:16

Gọi d_{1};d_{2} lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2

D_{1};D_{2} lần lượt là khối lượng riêng của vật 1 và 2

P_{1};P_{2} lần lượt là trọng lượng của vật 1 và 2

m_{1};m_{2} lần lượt là khối lượng của vật 1 và 2

V_{1};V_{2} lần lượt là thể tích của vật 1 và 2

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần

Bình luận (0)
bin sky
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
28 tháng 2 2021 lúc 12:27

m1 = 2m2 (1)

V2 = 3V1 (2)

Từ (1) và (2) =>

 \(D_1=\dfrac{2m_2}{V_1}=2.\dfrac{m_2}{V_1}\) 

 \(D_2=\dfrac{m_2}{3V_1}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{m_2}{V_1}\)

=> \(\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{3}}=6\)

=> D1 = 6.D2 

 

Bình luận (3)

Gọi khối lượng vật 1 là: m

Gọi khối lượng vật 2 là: m/2=0,5m 

Gọi thể tích của vật 1 là: V

Gọi thể tích của vật 2 là: 3V

Khối lượng riêng của vật 1 là: 

               D1=m/V

Khối lượng riêng của vật 2 là: 

D2=0,5m/3V=0,5/3xm/V=1/6.D1

Vậy: vật 2 có khối lượng riêng bằng 1/6 vật 1

=> Vật 1 có khối lượng riêng bằng 6 lần vật2

=> D1=6.D2

Bình luận (0)
Nhi Hàn
Xem chi tiết
Xuan Duc Le
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
31 tháng 12 2020 lúc 15:38

a. Đổi 1600 g = 1,6 kg

Trọng lượng của vật là: 

\(P=10m=10.1,6=16\) (N)

b. Khối lượng riêng của vật là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,6}{0,002}=800\) (kg/m3)

c. Trọng lượng riêng của vật là:

\(d=10D=10.800=8000\) (N/m3)

 

Bình luận (0)
cà ri
Xem chi tiết
Phạm Khánh Đăng
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
16 tháng 12 2020 lúc 17:24

Thể tích của vật là: 0,05 m3.

Khối lượng riêng của vật là

\(D=\dfrac{m}{V}=2700\) (kg/m3)

Trọng lượng của vật là

\(P=10m=1350\) (N)

Trọng lượng riêng của vật là

\(d=10D=27000\) (N/m3)

Bình luận (0)
Võ Diệu Ly
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 8 2019 lúc 15:07

Mặt phẳng nghiêng thứ nhất cho ta lợi lực hơn

Bình luận (0)
Võ Diệu Ly
19 tháng 8 2019 lúc 15:10

tại sao ạ? cậu có thể làm rõ ràng được khôngggggg

Bình luận (0)