Cho tứ giác ABCD,có BC=AB,AC là tia phân giác góc A,góc D = 1180. tính góc C.
Cho tứ giác ABCD có AB=BC,AC là tia phân giác của góc A.Biết góc D=118 độ.Số đo góc C là
Cho tứ giác ABCD. có AB=BC. AC là phân giác của góc A. góc D = 118 độ. Tính góc C
tu 1va 2 nen Goc CAD =goc BCA nen BC song song AD
nen goc C =1800 _ goc D
nen Goc C=62
1) Cho tứ giác lồi ABCD có góc B + D= 180°, CB= CD. Chứng minh AC là tia phân giác góc BAD
2) Tứ giác ABCD có AC là tia phân giác góc A, BC= CD, AB<AD
a) Lấy điểm E trên cạnh AD sao cho AE= AB. Chứng minh rằng góc ABC= AEC
b) Chứng minh góc B+ D= 180°
Cho tứ giác ABCD Có góc B = 105 độ, D=75 độ, AB=BC=CD.Chứng minh rằng:
a)AC là tia phân giác góc A
b)Tứ giác ABCD là hình thang cân
a﴿ Kẻ BN vuông AD, BM vuông CD
Xét tam giác vuông BNA và BMD có
: AB = BC ; góc BNA = 180 độ
‐ góc BAD = 70 độ
nên góc BAN = góc BCD = 70 độ
=> tam giác BMD = tam giác BND ﴾cạnh huyền ‐ góc nhọn﴿
=> BN = BM => BD là phân giác góc D
b﴿ Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A
khi đó góc ADB = ﴾180 ‐110) :2= 35 độ
=> góc ADC = 70 Do góc ADC + góc BAD = 180 => AB // CD
Và góc BCD = góc ADC = 70 độ
=> ABCD là hình thang cân
Tứ giác ABCD có góc B=105,góc D=75,AB=BC=CD.Chứng minh rằng AC là tia phân giác của góc A
Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{B}+\widehat{D}=180^0\)
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có
\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
\(\widehat{DAC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
mà \(sđ\stackrel\frown{BC}=sđ\stackrel\frown{CD}\)
nên \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)
hay AC là tia phân giác của góc A
1. Cho tứ giác ABCD, có hiệu của góc A và góc B là 400. Các tia phân giác của góc C và D cắt nhau tại H sao cho góc CHD có số đo là 1100. Chứng minh rằng AB vuông góc với BC.
2. Cho tứ giác ABCD có tổng của góc A và góc B là 2200. Các tia phân giác góc ngoài tại đỉnh C và D cắt nhau tại K. Tính số đo của góc CKD.
1:
Xét ΔCHD có \(\widehat{CHD}+\widehat{HCD}+\widehat{HDC}=180^0\)
=>\(\widehat{HCD}+\widehat{HDC}=180^0-110^0=70^0\)
=>\(\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}\right)=70^0\)
=>\(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}=140^0\)
Xét tứ giác ABCD có
\(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}+\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=360^0\)
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=220^0\)
mà \(\widehat{DAB}-\widehat{ABC}=40^0\)
nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{220^0-40^0}{2}=90^0\)
=>BA\(\perp\)BC
2:
Xét tứ giác ABCD có
\(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}+\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0\)
=>\(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0-220^0=140^0\)
=>\(2\cdot\left(\widehat{KCD}+\widehat{KDC}\right)=140^0\)
=>\(\widehat{KCD}+\widehat{KDC}=70^0\)
Xét ΔCKD có
\(\widehat{CKD}+\widehat{KCD}+\widehat{KDC}=180^0\)
=>\(\widehat{CKD}=180^0-70^0=110^0\)
a) hình thang ABCD (AB//CD) có A - D = 20 độ , B=2C. Tính các góc trong hình thang
b) cho tứ giác ABCD có AB=BC và AC là phân giác của góc A . Chứng minh tứ giác ABCD là phân giác
a) hình thang ABCD (AB//CD) có A - D = 20 độ , B=2C. Tính các góc trong hình thang
b) cho tứ giác ABCD có AB=BC và AC là phân giác của góc A . Chứng minh tứ giác ABCD là phân giác
cho tứ giác ABCD có AB = AC , AC là phân giác góc A , góc D = 118độ , tính góc C