Những câu hỏi liên quan
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Nhã uyên
Xem chi tiết
Hoàng Phi Hồng
25 tháng 5 2016 lúc 5:03

nếu mình học lớp 8 rồi thì mình giải giúp cho bạn

Bình luận (0)
Minh Triều
25 tháng 5 2016 lúc 7:00

chưa chắc lớp 8 giải dc mà cũng nói

Bình luận (0)
Bùi Minh Mạnh Trà
25 tháng 5 2016 lúc 9:43

Xác định số dư của phép chia đa thức x^16 + x^5 - x^1995 cho đa thức x^2-1
các câu giúp mình với

mk chịu

@@

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Đắc Nguyệt
Xem chi tiết
huynh thi xuan thu
Xem chi tiết
super saiyan vegeto
6 tháng 11 2016 lúc 17:43

F(x) chia x-1 dư 2 nên F(x)= (x-1).Q(x)+2

=> F(1)= 2

F(x) chia cho x-2 dư 3 nên F(x)= (x-2).Q(x)+3

=> F(2)= 3

ta có F(x)= (x-1)(x-2).Q(x)+ax+b

với x=1 ta có F(1)= a+b

với x=2 ta có F(2)= 2a+b

=> a+b=2 (1)

    2a+b=3 (2)

trừ vế với vế của (1) và (2) ta dc 

a+b-(2a+b)=2-3

=> a+b-2a-b= -1

=> -a= -1

=> a=1

thay vào (1) ta có a+b= 2 => 1+b=2 => b=1

vậy số dư của đa thức F(x) cho (x-1)(x-2) là x

Bình luận (0)
super saiyan vegeto
6 tháng 11 2016 lúc 19:07

số dư là x+1 nha mk nhầm

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
4 tháng 1 2018 lúc 17:50

Đặt đa thức thương là \(Q_{\left(x\right)}\)

Do đa thức chia có bậc 2

nên đa thức dư là nhị thức bậc nhất

Đặt đa thức dư là \(ax+b\)

\(\Rightarrow x^{20}+x^{11}-x^{2016}=\left(x^2-1\right)Q_{\left(x\right)}+ax+b\\ =\left(x+1\right)\left(x-1\right)Q_{\left(x\right)}+ax+b\)

Đẳng thức trên luôn đúng \(\forall x\)

nên là lượt cho \(x=-1;x=1\)

\(\text{Ta được : }\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\b-a=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{1+\left(-1\right)}{2}=0\\a=\dfrac{1-\left(-1\right)}{2}=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow ax+b=x\)

Vậy số dư trong phép chia: \(\left(x^{20}+x^{11}-x^{2016}\right):\left(x^2-1\right)\)

\(x\)

Bình luận (0)
Nhã Yến
4 tháng 1 2018 lúc 18:03

undefined

Bình luận (0)
Quỳnh Ngọc
4 tháng 1 2018 lúc 18:03

\(x^{2016}\)

Bình luận (0)
w1daniel
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 5 2020 lúc 16:29

Khi f( x) : ( x - 2 ) ( x - 3) thì còn đa thức dư vì ( x - 2 ) ( x - 3 ) có bậc cao nhất là 2 

=> đa thức dư có bậc cao nhất là 1 

=> G/s: đa thức dư là: r(x) = a x + b 

Ta có: f ( x ) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + ax + b 

Vì f ( x ) chia ( x - 2 ) dư 2016 

=> f ( 2 ) = 2016   => a.2 + b = 2016 (1) 

Vì f(x ) chia ( x - 3 ) dư 2017 

=> f ( 3) = 2017 => a.3 + b  = 2017 (2) 

Từ (1) ; (2) => a = 1; b = 2014 

=> Đa thức f(x) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + x + 2014

và đa thức dư là: x + 2014

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huyền
Xem chi tiết
Cánh Cụt Vui Vẻ
25 tháng 12 2015 lúc 20:29

Gọi đa thức đó là A ta có :

A chia x - 2 dư 5

A chia x - 3 dư 7

=> A chia (x-2)(x-3) dư 5*7 = 35
 

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 3 2017 lúc 9:18

Ta có đa thức  x 2 + 3 x + 2 5 + x 2 - 4 x - 4 5 - 1 chưa (x + 1) nên phần dư là một hằng số

Gọi thương là Q(x) và dư r. Khi đó với mọi x ta có

x 2 + 3 x + 2 5 + x 2 - 4 x - 4 5 - 1   = Q(x)(x + 1) + r           (1)

Thay x = -1 vào (1) ta được

( ( - 1 ) 2   +   3 . ( - 1 )   +   2 ) 5   +   ( ( - 1 ) 2   –   4 ( - 1 )   –   4 ) 5 – 1 = Q(x).(-1 + 1) + r

r = 0 5   +   1 5 – 1 ó r = 0

vậy phần dư của phép chia là r = 0. 

đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)