Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lo Anh Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
29 tháng 11 2016 lúc 14:04

Từ \(\frac{a+2}{a-2}=\frac{b+3}{b-3}\)

<=> (a+2)(b-3) = (a-2)(b+3)

<=> ab-3a+2b-6 = ab+3a-2b-6

<=> -6a = -4b

<=> \(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\)

<=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)

Phạm Nguyễn Tất Đạt
29 tháng 11 2016 lúc 14:46

Ta có:\(\frac{a+2}{a-2}=\frac{b+3}{b-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a-2+4}{a-2}=\frac{b-3+6}{b-3}\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{4}{a-2}=1+\frac{6}{b-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{a-2}=\frac{6}{b-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{a-2}=\frac{3}{b-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a-2}{2}=\frac{b-3}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{2}-1=\frac{b}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)

Nguyễn Huy Tú
29 tháng 11 2016 lúc 15:00

Giải:
Ta có: \(\frac{a+2}{a-2}=\frac{b+3}{b-3}\Rightarrow\frac{a+2}{b+3}=\frac{a-2}{b-3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a+2}{b+3}=\frac{a-2}{b-3}=\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)

le thi lan anh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Gia Thiện
8 tháng 10 2019 lúc 15:42

ta có (a+b+c)^2= a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac

nếu (a+b+c)^2=3(a^2+b^2+c^2)

=> 3a^2+3b^2+3c^2=a^2+b^2+c^2 +2ab+2bc+2ac

=> 2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ac

=>a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac

=>a.a+b.b+c.c=ab+bc+ac

=>a=b=c

=> đpcm

Hà Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
kaitovskudo
25 tháng 1 2016 lúc 20:37

Giả sử a,b cùng không chia hết cho 3 thì a2 và b2 chia 3 dư 1

=>a2+b2 chia 3 dư 2

=>a2+b2 không chia hết cho 3

Giả sử một trong 2 số a hoặc b chia hết cho 3, số còn lại chia 3 có dư thì a2 và b2 có 1 số chia hết cho 3 và 1 số chia 3 dư 1

=>a2+b2 chia 3 dư 1

=>a2+b2 không chia hết cho 3

Giả sử a và b cùng chia hết cho 3

=>a2 và b2 cùng chia hết cho 3

=>a2+b2 chia hết cho 3

Vậy a2+b2 chia hết cho 3 thì a và b cùng chia hết cho 3

=>a+b chia hết cho 3(đpcm)

Nguyễn Quang Thành
25 tháng 1 2016 lúc 20:34

95

Ai ấn Đúng 0 sẽ may mắn cả năm đấy

cao nguyễn thu uyên
25 tháng 1 2016 lúc 20:36

đừng ai tin lời Nguyễn Quang Thành

ham tick

Le Van Hung
Xem chi tiết
pham trung thanh
11 tháng 2 2018 lúc 10:11

Bổ sung phần chia hết cho 2 này:

\(a^3+3a^2\)

\(=a^2\left(a+3\right)\)

Xét a chẵn và a lẻ

\(\Rightarrow a^3+3a^2⋮2\)

Tương tự \(b^3+3b^2⋮2\)

                \(c^3+3c^2⋮3\)

vũ tiền châu
10 tháng 2 2018 lúc 22:32

ta có A=\(a^3+b^3+c^3-3abc+3\left(a^2+b^2+c^2\right)+3abc\)

=\(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)+3abc+3\left(a^2+b^2+c^2\right)⋮3\left(\forall a+b+c⋮3\right)\)

^_^

Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Lưu Thị Thu Thủy
Xem chi tiết

\(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\)

\(\Rightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0\)

\(\Rightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\\\left(c-a\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}\Leftrightarrow a=b=c}\)

Nguyễn Văn Tuấn Anh
1 tháng 7 2019 lúc 10:54

TL:

1) 

Ta có:  \(2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2ac+2bc\) 

          \(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc=0\)  

        \(\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)=0\) 

        \(\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(b-c\right)^2=0\) 

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=0\) và\(\left(a-c\right)^2=0\)  và  \(\left(b-c\right)^2=0\) 

\(\Rightarrow a-b=0\) và \(â-c=0\) và  \(b-c=0\) 

=>a=b=c(đpcm)

          

Nguyễn Văn Tuấn Anh
1 tháng 7 2019 lúc 10:59

hình như câu B đề sai bạn nhé!

mk sửa lại ko biết có đúng ko:)

\(â^2+b^2+c^2=2\left(a+b+c\right)\)

hc tốt

Trần Tiến Đức
Xem chi tiết
Huy Bui
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
1 tháng 7 2016 lúc 10:56

a) Phần này dễ, bạn cứ làm theo hướng của phần b là được. Mình sẽ làm phần b khó hơn. 

b) Ta có: a3-a = a.(a-1).(a+1) (với a thuộc Z). Mà a.(a-1).(a+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên

a.(a-1).(a+1) chia hết cho 3.

 => a3- a chia hết cho 3.

Chứng minh tương tự ta có b3 - b chia hết cho 3 và c3 - c chia hết cho 3 với mọi b,c thuộc N.

=> a3+b3+c- (a+b+c) luôn chia hết cho 3 với mọi a,b,c thuộc N.

Do đó nếu  a3+b3+cchia hết cho 3 thì a+b+c chia hết cho 3 và điều ngược lại cũng đúng.

Vậy đpcm.

Nguyễn Như Nam
2 tháng 7 2016 lúc 0:00

Tớ làm thêm một cách cho câu b nhé ;) 

Ta có: \(a^3+b^3⋮3\Rightarrow a^3+b^3+3a^2b+3ab^2-3a^2b-3ab^2⋮3\) \(\Rightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)⋮3\)

Do a và b là các số tự nhiên => \(3ab\left(a+b\right)⋮3=>\left(a+b\right)^3⋮3\)

=> a+b chia hết cho 3 

 

 

Nguyễn Như Nam
2 tháng 7 2016 lúc 0:01

Và điều ngược lại cũng đúng á .