Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Stick war 2 Order empire
8 tháng 3 2023 lúc 21:21

gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường tài nguyên.

+ Sự gia tăng dân số quá nhanh là ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, nền kinh tế khó có thể phát triển được.

+ Sự gia tăng dân số và gia tăng sức mua đòi hỏi phải đẩy mạnh sản xuất đáp ứng nhu cầu của nhân dân, làm cho nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức (đất, rừng, nước…).

+ Khi dân số tăng nhanh , các dịch vụ y tế, giáo dục khó nâng cao được chất lượng. Gia tăng dân số nhanh làm tăng nhanh nguồn lao động, vượt quá khả năng thu hút của nền kinh tế, dẫn đến tình trạng thất nghiệp; thiếu việc làm. Các tệ nạn xã hội cũng theo đó mà tăng lên

Alma Sophie
Xem chi tiết
Isolde Moria
16 tháng 9 2016 lúc 12:56

(+) Ưu điểm :
+ Tăng cường được lức lượng nhân công và nô lệ .

+ Giúp giải quyết được thị trường .

+ Nguồn cung cấp khoáng sản và dược liệu giàu có cho việc sản xuất

(+) Nhược điểm :

Mâu thuẫn xảy ra giữa các nước đi xâm chiếm và bị xâm chiếm 

Làm gia tăng các mối lo ngại về chính trị 

Các lao động trong các nước tư bản thiếu việc làm

Châm ngòi cho cuộc chiến tranh chống lại chư nghĩa tư bản 

Lê Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lĩnh :))
5 tháng 1 2023 lúc 21:44

tk:

Năm 2001, châu Phi có hơn 818 triệu dân, chiếm 13.4% dân số thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Phi cao nhất thế giới (2,4%).

Bùng nổ dân số và hạn hán triền miên đã làm cho hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe doạ.

Đại dịch AIDS đang đe doạ sự phát triển kinh tế – xã hội ở châu Phi 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 13:04

Tham khảo!

- Tình hình phát triển kinh tế:

+ Từ khi bãi bỏ lệnh cấm vận năm 1996, kinh tế của Cộng hoà Nam Phi phát triển nhanh chóng trong suốt hơn một thập niên.

+ Từ 2012 đến nay, tăng trưởng kinh tế chậm lại do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng của dịch bệnh… Tuy nhiên, cộng hòa Nam Phi vẫn là một trong những nền kinh tế lớn ở châu phi. Và là quốc gia duy nhất ở châu phi nằm trong nhóm các nước có nền kinh tế lớn trên thế giới (G20).

- Cơ cấu ngành kinh tế của cộng hòa Nam Phi có sự chuyển dịch đáng kể, trong đó ngành dịch vụ và công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có tỷ trọng thấp.

27. N.VNhưQuỳnh
Xem chi tiết
hoang anh tran
5 tháng 4 2022 lúc 7:36

lol

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
21 tháng 7 2023 lúc 13:43

THAM KHẢO!!!

- Đặc điểm nổi bật nền kinh tế Cộng hòa Nam Phi:

+ Là một trong ba nền kinh tế lớn nhất châu Phi, là quốc gia duy nhất của châu Phi thuộc thành viên của G20.

+ Có trình độ khoa học - công nghệ phát triển nhất châu Phi, có cơ sở hạn tầng hiện đại hỗ trợ cho các ngành kinh tế.

+ Thu hút được nhiều vốn đầu tư, tổng FDI đầu tư vào Cộng hòa Nam Phi đạt 3 tỉ USD năm 2020, lớn thứ 3 châu Phi.

- Sự phát triển các ngành kinh tế:

+ Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm khoảng 1,5% GDP và sử dụng 10,4% lực lượng lao động (năm 2020)

+ Công nghiệp chiếm 23,4% GDP và khoảng 25% lực lượng lao động của đất nước (năm 2020); tạo nên nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng.

+ Dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng nhất của Nam Phi, chiếm 64,6% GDP và sử dụng 72,4% lực lượng lao động (năm 2020).

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
7 tháng 12 2016 lúc 23:01

- Kinh tế châu Phi phát triển theo hướng chuyên môn phiến diện

- Là nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn

Những điều kiện là:

- Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình

- Giảm thiểu xung đột giữa các tộc người

 

Đỗ Gia Ngọc
8 tháng 12 2016 lúc 11:11

- Đặc điểm: Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu; giao thông kém phát triển.

- Điều kiện:

+ Tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế như tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (đầu mỏ, khí đốt, đất đai màu mỡ,...)

+ Nguồn nhân lực trẻ (60% dưới tuổi 25)

+ Nhận được vốn đầu tư ở nước ngoài.

chúc bạn học tốt

Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
lê thị nhàn
27 tháng 11 2016 lúc 20:46

- Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu, giao thông kém phát triển.

CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHA !!!!

Đỗ Gia Ngọc
8 tháng 12 2016 lúc 11:10

- Đặc điểm: Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu; giao thông kém phát triển.

- Điều kiện:

+ Tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế như tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (đầu mỏ, khí đốt, đất đai màu mỡ,...)

+ Nguồn nhân lực trẻ (60% dưới tuổi 25)

+ Nhận được vốn đầu tư ở nước ngoài.

chúc bạn học tốt

nguyen thi khanh trang
1 tháng 12 2016 lúc 18:46

câu nào vậy bạnhihi

lê trần trung kiệt
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
25 tháng 11 2016 lúc 9:40

Đặc điểm:

- Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế và giao thông chậm phát triển. Tuy nhiên hiện nay một số nước ở châu Phi có mức tăng trưởng kinh tế khá hơn, cao hơn mức trung bình của thế giới do tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế. Song, số lượng các sản phẩm hàng hóa của hầu hết các nước châu Phi còn rất hạn chế. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là nguyên liệu thô, giá trị không cao.

chúc bạn học tốt

cao xuân nguyên
18 tháng 12 2017 lúc 21:32

Đặc điểm:

- Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế và giao thông chậm phát triển. Tuy nhiên hiện nay một số nước ở châu Phi có mức tăng trưởng kinh tế khá hơn, cao hơn mức trung bình của thế giới do tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế. Song, số lượng các sản phẩm hàng hóa của hầu hết các nước châu Phi còn rất hạn chế. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là nguyên liệu thô, giá trị không cao.