Những câu hỏi liên quan
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
23 tháng 9 2021 lúc 6:59

a

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2018 lúc 2:16

Đáp án: B

P: AA x aa

Trong số các con thu được: hàng ngàn cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng

Cây hoa trắng có thể có kiểu gen aa, aO .

Cây hoa trắng trên xuất hiện là do

+ Đột biến gen trong quá trình giảm phân của cây AA, alen A => a

+ Trong quá trình giảm phân cây có kiểu gen AA bị mất đi đoạn locut mang gen A trên NST qui định, do đó cây con sẽ có kiểu gen a, cho kiểu hình trắng

+ Trong quá trình giảm phân cặp NST chưa gen AA của cây hoa đỏ bị rối loạn phân li tạo ra giao tử O, giao tử này kết hợp với alen a của cây hoa trắng tạo ra cây con có bộ NST 2n -1

Vochehoang
Xem chi tiết
_Jun(준)_
13 tháng 10 2021 lúc 11:56

Quy ước gen: A: hoa đỏ  a: hoa trắng

Xét tỉ lệ kiểu hình ở F1:

- Về tính trạng màu sắc hoa:

\(\dfrac{hoa-đỏ}{hoa-trắng}=\dfrac{23}{21}\approx\dfrac{1}{1}\)

\(\Rightarrow\)P: Aa x aa

\(\Rightarrow\)1 cây P hoa đỏ có kiểu gen Aa

1 cây P hoa trắng có kiểu gen aa

Sơ đồ lai:

P:  hoa đỏ  x hoa trắng

       Aa        ;    aa

GP\(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\);   a

F1: - Tỉ lệ kiểu gen : \(\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}aa\)

- Tỉ lệ kiểu hình: 50% hoa đỏ : 50% hoa trắng

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 10 2017 lúc 2:32

Đáp án D

F2 phân li KH theo tỷ lệ: 13:3, tính trạng di truyền theo tương tác át chế

Ta có:

P: AABB × aabb

F1: AaBb

F1 ngẫu phối

F2: 9A_B_(Trắng) : 3A_bb (Màu) : 3aaB_(Trắng) : 1aabb (Trắng)

Sự có mặt của B át chế sự biểu hiện của A

F1 giao phấn với cây hoa đỏ F2:

 AaBb × (1AAbb: 2Aabb)

G: (1AB: 1Ab: 1aB: 1ab) × (2Ab: 1ab)

F3 số cây hoa đỏ là: 2AAbb : 3Aabb

Tỷ lệ hoa đỏ thuần chủng trong số cây hoa đỏ là: 2/5

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 1 2017 lúc 3:25

Đáp án C

- Quy ước: A – cao: a – thấp; B – đỏ: b – trắng.

- P: A-,B-  ×  A-,bb → F1: 5% aa,bb

→ P:          Aa,Bb                ×              Aa,bb.

→ GPAB = ab = k.                       Ab = ab = 1/2.

             Ab = aB = 0,5 – k.

→ F1: ab/ab = k × 1/2 = 0,05 → k = 0,1.

→ A-B- = AB(Ab + aB) + aB × Ab = 0,1(1/2 + 1/2) + 0,4 × 1/2 = 0,3.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 3 2019 lúc 13:31

Đáp án C

- Quy ước: A – cao: a – thấp; B – đỏ: b – trắng.

- P: A-,B-  ×  A-,bb → F1: 5% aa,bb

→ P:          Aa,Bb                ×              Aa,bb.

→ GP:  AB = ab = k.                       Ab = ab = 1/2.

Ab = aB = 0,5 – k.

→ F1: ab/ab = k × 1/2 = 0,05 → k = 0,1.

→ A-B- = AB(Ab + aB) + aB × Ab = 0,1(1/2 + 1/2) + 0,4 × 1/2 = 0,3.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2017 lúc 13:11

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 1 2017 lúc 8:59

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2017 lúc 5:48

Chọn đáp án D

F2 phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 13:3, tính trạng di truyền theo tương tác át chế

Ta có: P: AABB x aabb

F1: AaBb, F1 ngẫu phối ta được F2 như sau:

F2: 9A­_B_ (Trắng) : 3A_bb (Màu) : 3aaB_ (Trắng) : 1 aabb (Trắng)

Sự có mặt của B át chế sự biểu hiện của A

F1 giao phấn với cây hoa đỏ F2:

AaBb x (1Aabb : 2Aabb)

G: (1AB : 1Ab : 1aB : 1ab) x (2Ab : 1 ab)

Suy ra F3 số cây hoa đỏ là: 2Aabb : 3Aabb

Vậy tỷ lệ hoa đỏ thuần chủng trong số cây hoa đỏ là 2/5

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2019 lúc 5:14

F2 phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 13:3, tính trạng di truyền theo tương tác át chế

Ta có: P: AABB x aabb

F1: AaBb, F1 ngẫu phối ta được F2 như sau:

F2: 9A­_B_ (Trắng) : 3A_bb (Màu) : 3aaB_ (Trắng) : 1 aabb (Trắng)

Sự có mặt của B át chế sự biểu hiện của A

F1 giao phấn với cây hoa đỏ F2:

AaBb x (1Aabb : 2Aabb)

G: (1AB : 1Ab : 1aB : 1ab) x (2Ab : 1 ab)

Suy ra F3 số cây hoa đỏ là: 2Aabb : 3Aabb

Vậy tỷ lệ hoa đỏ thuần chủng trong số cây hoa đỏ là 2/5

Đáp án D