4/ Trình bày đo chiều dài và đo thể tích của một vật .
nêu các bước đo thể tíchcuar một vật?Vận dụng trình bày các bước đo thể tích của mặt đá
giúp mình với đi vì mình rất cần.Mong mọi người chấp nhận
1. Nêu một số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng trong từng trường hợp đo cụ thể.
2. Nêu các đơn vị đo chiều dài mà em biết.
3. Nêu cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ.
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình.
1, Dụng cụ đo : Thước kẻ đo trong trường hợp những vật ngắn
Thước dây đo trong trường hợp những vật dài,...
2, Các đơn vị đo chiều dài: đeximet(dm), xentimet(cm), milimet(mm),
kilomet(km), hectomet(hm), đecamet(dam) ...
3,Cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ: để đo kích thước một vật, hãy chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. Căn thẳng vật đó ở bên trái của vạch số 0. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình:
Vật thứ nhất có chiều dài 5,5 cm
Vật thứ hai có chiều dài 9,7 cm
1. Thước dây: dùng để đo trong xây dựng
Thước kẻ: để đo các vật nhỏ
2. Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: micromet, mm, cm, dm, m, ha
3.
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.
a. lăm phẩy lăm xăng - ti - mét
b. chín phẩy bảy xăng - ti - mét
1. Một số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng
Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ
2. Các đơn vị đo độ dài mà em biết:
+ mi-li-mét (mm)
+ xăng-ti-mét (cm)
+ đề-xi-mét (dm)
+ héc-tô-mét (dam)
+ mét (m)
+ héc-ta (ha)
+ ki-lô-mét (km)
3. Cách đo độ dài
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.Đọc số đo chiều dài của 2 vật
Thanh socola:5,5 cm
Cái lược: 9,7 cm
Trình bày cách đo về: độ dài, khối lượng, thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước?
Câu 1: Hãy cho biết các đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta về: độ dài, khối lượng, thời gian, thể tích?
Câu 2: Trình bày về Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo?
Câu 3: Hãy cho biết sự khác nhau giữa thời gian và thời điểm?
Câu 4: Trình bày cách đo về: độ dài, khối lượng, thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước?
Ai đúng thì mình tick nhe.
Trình bày cách đo về: độ dài, khối lượng, thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước?
Đo thể tích chất lỏng vật răn không thấm nước: bình tràn/ bình chia độ
Đo khối lượng: Cân
Cách dùng: Bạn tham khảo SGK ý( vừa nhanh lại đúng!)
Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.
Trình bày các bước đo chiều dài của vật bằng thước.
bước 1:ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
bước 2:đặt thước dọc theo chiều dài cần đo,vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật
bước 3:mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vât
bước 4:đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
bước 5:ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước
#Trình bày tiến trình đo chiều dài một vật#
B1: Ước lượng độ dài cần đo
B2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp
B3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài của vật cần đo sao cho vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật
B4: Đọc giá trị độ dài của vật theo vạch chia trên thước gần nhất với đầu kia của vật.
B5: Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước
B1 : Ước lượng độ dài cần đo
B2 : Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp
B3 : Đặt thước đo dọc theo chiều dài của vật cần đo sao cho vạch số 0 của thước ngang với một đầu vật
B4 : Đọc kết quả đo độ dài của vật theo vạch chia trên thước gần nhất với đầu kia của vật
trình bày cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước và bỏ lọt vào bình chia độ
* Vật rắn không chìm (bóng bàn)
Đầu tiên lấy một vật kim loại nặng có khả năng làm chìm sau đó ta bỏ kim loại vào dụng cụ đo chất lỏng ( vật này có thể lọt ) hoặc dùng 1 chậu nước . Phần chất nỏng nâng lên - Phần chất lỏng ban đầu hoặc đo phần chất lỏng tràn ra ta được V kim loại .
Lấy kim loại buộc vào cái bóng làm lại y như trên . Phần chất nỏng nâng lên - Phần chất lỏng ban đầu hoặc đo phần chất lỏng tràn ra sau đó lại trừ V kim loại
* Vật rắn thấm nước
Ta lấy đất sét sao cho có thể đủ bao bọc toàn bộ viên phấn . Đo thể tích của đất sét sau đó bao bọc toàn viên phấn . Ta bỏ vào nước của dụng cụ đo ta được V sau - V đầu rồi trừ V đất sét ra V phấn
tick ha pn
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn.
Lưu ý khi đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước:
- Ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp; thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật; khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần tràn ra bằng thể tích của vật.
- Cách đọc, ghi kết quả, chọn dụng cụ đo giống như khi đo thể tích của chất lỏng.
- Cách sử dụng bình tràn như sau: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của vật cần đo.
- Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật thì cần lưu ý: Lau khô bát trước khi đo; khi nhấc ca ra khỏi bát, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát; đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.
lấy một cái tô hay một cái gì đó có thể bỏ lọt vật đó sau đó đặt cái tô vào trong cái tô lớn hơn hay một vật gì đó to hơn cái tô (gọi tô nhỏ hơn là vật-1 ; còn tô lớn hơn là vật-2 . Đổ đầy nước vào vật-1 sau đó thả vật không thấm nước vào trong vật-1 . Nước tràn ra vật-2 là thể của vật ko thấm nước. Cuối cùng, đổ nước ở vật-2 vào bình chia độ và đo
1/nêu đơn vị đo độ dài và các dụng cụ đo độ dài /
2,Nêu cách đo thể tích của vật rắn ko thấm nước
/ 3,Trọng lực là gì ? lấy vd?
/ 4, kể tên các loại máy cơ đớn giản
/ 5, Một vật có KL 350g và thể tích 1.3 dm3 tính KLR , TLR của vật
1 đơn vị đo độ dài là m, dụng cụ đo độ dài là thước 2 có ba bước B1: ước lượng giá trị cần đo và chọn dụng cụ đoB2: thả vật rắn từ từ vào trong dụng cụ đo B3: đặt mắt song song với vạch tăng lên rồi đọc và ghi kết quả 3 trọng lực là lực hút của trái đất ví dụ: cầm quyển sách lên rồi thả tay ra ko có lực kéo của tay sách sẽ rơi xuống do lực hút của trái đất 4 +đòn bẩy +mặt phẳng ngiêng +ròng rọc 5 tóm tắt m=350g=0,35kg V=1,3dm3=0,0013m3D=......kg/m3? d=.......N/m3? Giải: Khối lượng riêng của vật đó là: D=m/V=0,35:0,0013=269(kg/m3) Trọng lượng riêng của vật đó là: d=10D=269:10=26,9(N/m3) Đáp số: Khối lượng riêng = 269kg/m3 Trọng lượng riêng = 26N/m3.