Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh phương
Xem chi tiết
BB๖ۣۜDương ღ Đạt ツ( Bad...
24 tháng 9 2020 lúc 19:36

Trong hành trình gian nan và vô tận, con người luôn tìm kiếm những hình mẫu có thật trong cuộc sống để tôn vinh và noi theo với mong muốn trở nên hoàn thiện hơn. Một trong những hình mẫu lý tưởng ấy là Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, là người anh hùng giải phóng dân tộc, và đồng thời là một danh nhân văn hóa thế giới.

Nếu Lê-nin là niềm tự hào của nước Nga, Phi-đen Cax-trô là vì sao của nhân dân Cuba, thì Bác Hồ chính là người anh hùng vĩ đại trong lòng người dân Việt Nam. Bác đã soi sáng con đường thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Làm thế nào người con bé nhỏ của xứ Nghệ có thể thực hiện được điều lớn lao ấy? Trước Bác cũng có rất nhiều người đi khắp thế giới, nhưng là đi thám hiểm, đi buôn, đi truyền đạo. Người đi khắp thế giới để cứu dân tộc mình thì chỉ có một. Đó chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Đi đến đâu, Bác cũng để lại biểu tượng đẹp về lòng yêu nước. Bác lên tàu tìm đường cứu nước khi còn trẻ, nhưng lúc trở về, mái tóc Bác đã điểm bạc. Bác không tiếc cống hiến trọn tuổi thanh xuân vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Bác đã mang lại cuộc sống ấm no hằng mơ ước cho nhân dân Việt Nam. Tất cả những gì Bác đã làm, từ bé nhỏ đến lớn lao, đều xuất phát từ lòng yêu nước chân thành và mãnh liệt. Chính lòng yêu nước ấy đã tạo nên Bác Hồ, người anh hùng dân tộc của chúng ta ngày hôm nay.

Dưới sự lãnh đạo tài tình của Bác, quân dân ta đã anh dũng đứng lên chống lại kẻ thù xâm lược với một niềm tin tưởng tuyệt đối về ngày toàn thắng. Thế nhưng, Bác không chỉ cứng rắn trong hoạt động quân sự mà còn rất lãng mạn trong lĩnh vực văn học. Thơ của Bác không thật nhiều nhưng rất cô đọng và súc tích. Từng câu từng chữ đều thể hiện sự kiên định, niềm lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dù lúc ấy Bác đang trong cảnh ngục tù hay đang sống giữa muôn vàn gian khổ. Một vị danh nhân đã từng nói: “Nói đến văn học Việt Nam thì trước hết cần hiểu về Bác, hiểu con người văn hóa Hồ Chí Minh”. Quả thật như thế, Bác đã hòa trộn tinh hoa văn hóa nhân loại với gốc rễ văn hóa Việt Nam, tạo nên một đặc trưng văn hóa rất riêng ở Bác. Tất cả những điều trên đã thuyết phục UNESCO quyết định trao tặng Bác danh hiệu danh nhân văn hóa thế giới.

Không chỉ có tài năng, Bác còn là một tấm gương đạo đức sáng ngời. Biết bao người chiến sĩ cộng sản từng sống và làm việc với Bác thường không khỏi xúc động khi hồi tưởng lại những ký ức ấy. Bác luôn để lại ấn tượng đẹp trong tim mỗi người mà Bác gặp vì vẻ giản dị, mộc mạc vô cùng thuần khiết của Bác. Trong từng lời nói của Bác đều ẩn chứa những luân lý đạo đức nhưng không khô khan mà nhẹ nhàng, sâu lắng, dễ dàng đi vào lòng người. Cách sống của Bác cũng bình dị, mộc mạc như mục đích sống của Bác là hết lòng vì nước vì dân. Bác không có dinh thự như bao vua chúa khác mà ở trong ngôi nhà sàn đơn sơ để có thể hòa mình với thiên nhiên. Tư trang của Bác cũng ít ỏi, chỉ là hai bộ quần áo Bác thường mặc với vài kỷ vật sau những chuyến bôn ba nước ngoài. Là một vị lãnh tụ vĩ đại nhưng Bác lại bình dị và mộc mạc thế đấy. Mỗi mẩu chuyện về Bác là một bài học đạo đức nhẹ nhàng, thấm thía.

Ngày nay, thế hệ trẻ luôn được khuyến khích làm việc và học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Đó là kim chỉ nam vô cùng cần thiết trong cuộc sống của những người trẻ tuổi như học sinh chúng em. “Học tập tốt, lao động tốt”, “khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”, là những lời dạy mà chúng em không thể nào quên được. Càng được học, càng tìm hiểu về Bác Hồ, em thấy càng tự hào vì nước Việt Nam của chúng ta nhỏ bé nhưng lại sinh ra những danh nhân không hề bé nhỏ.

Hồ Chí Minh là người chiến sĩ cộng sản kiên trung, là người con anh hùng của đất nước Việt Nam, đồng thời là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Bác là ánh sáng của lý tưởng và niềm tin trong lòng mỗi người dân Việt Nam. Bác đã đi xa nhưng sao dường như vẫn đang dõi theo từng bước tiến của dân tộc. Ai hiến dâng đời mình cho nhân dân, cho loài người thì người ấy trở thành bất tử. Và Bác Hồ của chúng ta sẽ sống mãi cùng non sông đất nước.

https://download.vn/thuyet-minh-ve-chu-h-ho-chi-minh-43240

ThamKhảo Nhé !!!!!
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh phương
24 tháng 9 2020 lúc 19:46

mk chỉ cần 1 câu thui

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Shirayuki
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
20 tháng 12 2019 lúc 14:14

Bánh j z

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vy Vy
Xem chi tiết
Tran minh
23 tháng 11 2017 lúc 6:38

Mình thuyết minh về bàn học nha


Chiếc bàn học là một đồ dùng học tập và sinh hoạt rất thân thiết với mỗi chúng ta thời cắp sách tới trường. Chiếc bàn học là người bạn gần gũi, thân thuộc của mỗi lứa tuổi học sinh lúc ở trường cũng như lúc ở nhà.

Chiếc bàn học xuất hiện từ thời xa xưa, khi con người có kiến thức thì chiếc bàn học được ra đời, theo thời gian qua nhiều giai đoạn nhiều quá trình con người đã thiết kế ra một sản phẩm đa dạng  – chiếc bàn học phù hợp với mọi lứa tuổi học sinh để phục vụ nhu cầu học tập, sinh hoạt của con người.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bàn học đa dạng phong phú với nhiều hãng khác nhau, chiếc liệu phù hợp với túi tiền của người mua. Mỗi học sinh ngoài học ở trường ban ngày còn phải tự học ở nhà nên ngày nay, cho ra đời hai loại bàn phổ biến  bàn học trên lớp và bàn học ở nhà. Đặc biệt khi viết muốn nét chữ được đẹp, mềm mại, việc học trở nên dễ dàng hơn thì chiếc bàn học nào cũng vậy, phải có mặt bàn phẳng, nhẵn. Nếu mặt bàn gồ ghề thì chắc hẳn mỗi học sinh đều thấy chán nả với việc học của mình, không thích góc học tập của mình. Vật liệu để làm chiếc bàn học thường bằng gỗ, nhưng phần lớn bằng gỗ thường, bàn học thường gồm: mặt bàn, ngăn bàn và chân bàn, thuyết minh về chiếc bàn học của em

Ở trường học hiện nay, chiếc bàn học thường gắn liền với ghế ngồi để tránh những trường hợp ghế  bị đổ. Mặt bàn phẳng, hình chữ nhật, có chiều dài độ 110-120 cm, chiều rộng khoảng 50-60 cm. Bốn chân bàn được đóng bằng gỗ chắc chắn, vững chãi. Bàn có ngăn bàn thụt lại, được đóng cố định để đựng sách vở. Ghế cách  bàn khoảng 15 cm giúp học sinh giữ đúng tư thế khi ngồi, không bị vẹo cột sống. Một số ghế có lưng tựa giúp học sinh không bị mỏi lưng, giúp cho việc học trở nên thoải mái.
 

Ở nhà, trong góc học tập của mỗi người học trò đều có một cái bàn. Tùy theo kích thước của phòng học, sở thích của mỗi người mà cái bàn học có dài, rộng, hẹp khác nhau. Đời sống kinh tế ngày càng phát triển nhu cầu của con người càng cao đã khiến cho nhiều hãng sản xuất bàn ghế ra đời. Tuy nhiên, hãng sản xuất bạn ghế có uy tín trên cả nước hiện nay được người dùng tin tưởng là bàn ghế Xuân Hòa, loại bàn được sử dụng rộng rãi thường là loại có mặt bàn bằng gỗ tấm bào nhẵn hoặc gỗ dán phẳng lì được sơn màu bóng nhoáng trông rất đẹp. Tuy vậy. loại bàn này rất đẽ hỏng. Thông thường, bàn học ở nhà cũng có bốn chân để nâng đỡ mặt bàn để chiếc bàn ở tư thế vững chắc. Tùy theo loại bàn, con người thiết kế chân bàn khác nhau như hình vuông, hình chữ nhật… Để tạo nên vẻ thẩm mĩ, người ta thiết kế chân bàn bằng các con tiện.

Cái bàn nào cũng cần chiếc ngăn kép vì nó là nơi làm ngăn bàn đựng đồ dùng, sách vở.Góc học của một học sinh, trên chiếc bàn học còn có giá để sách giúp đựng được nhiều sách vở hơn, làm bàn học trở nên ngăn nắp hơn.

Chiếc bàn học là người bạn thân thiết của ta, ta phải biết yêu quý, trân trọng và bảo vệ. Để chiếc bàn học không bị hỏng thì không được xô đẩy bàn ghế, không được chèo lên bàn ghế, không vẽ bậy nên bàn, giữ bàn luôn ngay ngắn. Nên sắp xếp sách vở gọn gàng sau khi học xong. Chỉ nhì n qua những thứ xếp đặt, bày biện trên mặt bàn là có thẻ hiểu được phần nào đạo đức, nếp sống, nếp sinh hoạt và tinh thần học tập của cô, cậu học trò – chủ nhân của chiếc bàn học ấy. Vì vậy, ta cần có ý thức giữ gìn bàn học ở lớp cũng như ở nhà, nên trang trí học tiết vào bàn học ở nhà để nơi học tập thêm sinh động và đa dạng.
 

Bình luận (0)
Phúc
23 tháng 11 2017 lúc 12:50

Chiếc bàn học là một đồ dùng học tập và sinh hoạt rất thân thiết với mỗi chúng ta thời cắp sách tới trường. Chiếc bàn học là người bạn gần gũi, thân thuộc của mỗi lứa tuổi học sinh lúc ở trường cũng như lúc ở nhà.

Chiếc bàn học xuất hiện từ thời xa xưa, khi con người có kiến thức thì chiếc bàn học được ra đời, theo thời gian qua nhiều giai đoạn nhiều quá trình con người đã thiết kế ra một sản phẩm đa dạng  – chiếc bàn học phù hợp với mọi lứa tuổi học sinh để phục vụ nhu cầu học tập, sinh hoạt của con người.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bàn học đa dạng phong phú với nhiều hãng khác nhau, chiếc liệu phù hợp với túi tiền của người mua. Mỗi học sinh ngoài học ở trường ban ngày còn phải tự học ở nhà nên ngày nay, cho ra đời hai loại bàn phổ biến  bàn học trên lớp và bàn học ở nhà. Đặc biệt khi viết muốn nét chữ được đẹp, mềm mại, việc học trở nên dễ dàng hơn thì chiếc bàn học nào cũng vậy, phải có mặt bàn phẳng, nhẵn. Nếu mặt bàn gồ ghề thì chắc hẳn mỗi học sinh đều thấy chán nả với việc học của mình, không thích góc học tập của mình. Vật liệu để làm chiếc bàn họcthường bằng gỗ, nhưng phần lớn bằng gỗ thường, bàn học thường gồm: mặt bàn, ngăn bàn và chân bàn, thuyết minh về chiếc bàn học của em

Ở trường học hiện nay, chiếc bàn học thường gắn liền với ghế ngồi để tránh những trường hợp ghế  bị đổ. Mặt bàn phẳng, hình chữ nhật, có chiều dài độ 110-120 cm, chiều rộng khoảng 50-60 cm. Bốn chân bàn được đóng bằng gỗ chắc chắn, vững chãi. Bàn có ngăn bàn thụt lại, được đóng cố định để đựng sách vở. Ghế cách  bàn khoảng 15 cm giúp học sinh giữ đúng tư thế khi ngồi, không bị vẹo cột sống. Một số ghế có lưng tựa giúp học sinh không bị mỏi lưng, giúp cho việc học trở nên thoải mái.

Ở nhà, trong góc học tập của mỗi người học trò đều có một cái bàn. Tùy theo kích thước của phòng học, sở thích của mỗi người mà cái bàn học có dài, rộng, hẹp khác nhau. Đời sống kinh tế ngày càng phát triển nhu cầu của con người càng cao đã khiến cho nhiều hãng sản xuất bàn ghế ra đời. Tuy nhiên, hãng sản xuất bạn ghế có uy tín trên cả nước hiện nay được người dùng tin tưởng là bàn ghế Xuân Hòa, loại bàn được sử dụng rộng rãi thường là loại có mặt bàn bằng gỗ tấm bào nhẵn hoặc gỗ dán phẳng lì được sơn màu bóng nhoáng trông rất đẹp. Tuy vậy. loại bàn này rất đẽ hỏng. Thông thường, bàn học ở nhà cũng có bốn chân để nâng đỡ mặt bàn để chiếc bàn ở tư thế vững chắc. Tùy theo loại bàn, con người thiết kế chân bàn khác nhau như hình vuông, hình chữ nhật… Để tạo nên vẻ thẩm mĩ, người ta thiết kế chân bàn bằng các con tiện.

Cái bàn nào cũng cần chiếc ngăn kép vì nó là nơi làm ngăn bàn đựng đồ dùng, sách vở.Góc học của một học sinh, trên chiếc bàn học còn có giá để sách giúp đựng được nhiều sách vở hơn, làm bàn học trở nên ngăn nắp hơn.

Chiếc bàn học là người bạn thân thiết của ta, ta phải biết yêu quý, trân trọng và bảo vệ. Để chiếc bàn học không bị hỏng thì không được xô đẩy bàn ghế, không được chèo lên bàn ghế, không vẽ bậy nên bàn, giữ bàn luôn ngay ngắn. Nên sắp xếp sách vở gọn gàng sau khi học xong. Chỉ nhì n qua những thứ xếp đặt, bày biện trên mặt bàn là có thẻ hiểu được phần nào đạo đức, nếp sống, nếp sinh hoạt và tinh thần học tập của cô, cậu học trò – chủ nhân của chiếc bàn học ấy. Vì vậy, ta cần có ý thức giữ gìn bàn học ở lớp cũng như ở nhà, nên trang trí học tiết vào bàn học ở nhà để nơi học tập thêm sinh động và đa dạng.

Bình luận (0)
Thái Thùy Dương
Xem chi tiết
Thiên Ân
9 tháng 7 2019 lúc 21:59

 lấy sách toán lớp 6 tập 1 tập 2 mở từng bài ra mà chép vào 

k có thì lên tìm sách lớp 6 tập 1 nó cho đọc online

Bình luận (0)
Trương Thanh Long
9 tháng 7 2019 lúc 22:25

Quên hết rồi !!!

Bình luận (0)
Jonathan Galindo
9 tháng 7 2019 lúc 22:25


Tiết 1: § 1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

2. Kỹ năng:

Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €.Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: Điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.

3. Thái độ: 

- Học sinh có ý thức học tập tốt.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ.

2. Học sinh:Thước thẳng, mảnh bìa.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )

GV giới thiệu HS nắm được chương trình học toán 6 và phương pháp học.Đồ dùng dạy học:Cách tiến hành:

GV: - Giới thiệu phương pháp học tập.
       - Giới thiệu chương trình hình học 6: 2 chương.

chương I: Đoạn thẳng.chương II: Góc.

3. Bài mới:

Đặt vấn đề: Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, đường tròn, ....

Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (Gv giới thiệu hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của Hec-banh, hoạ sĩ người Pháp, vẽ năm 1951. (Sgk/102). Tiết học này đi nghiên cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm - Đường thẳng.

Hoạt động của Thầy - của TròGhi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điểm (7 phút)

GV: vẽ hình lên bảng: . A

                               . B          .C
H: Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?.

HS: Quan sát và phát biểu.

1. Điểm

*ví dụ:                 . A

                     . B            .C

Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm.Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,... để đặt tên cho điểm

GV: Quan sát thấy trên bảng có những dấu chấm nhỏ. Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,.. để đặt tên cho điểm

Ví dụ: Điểm A, điểm B, điểm C ở trên bảng.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét:

A . C

*HS: Hai điểm này cùng chung một điểm.

*GV: Nhận xét và giới thiệu: Hai điểm A và C có cùng chung một điểm như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau.

- Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt.

*HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt

*GV:

Từ các điểm ta có thể vẽ được một hành mong muốn không?.Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó?.Một điểm có thể coi đó là một hình không?.

*HS: Thực hiện.

*GV: Nhận xét: Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt, với những điểm, ta luôn xây dựng được cáchình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểmcũng là một hình

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét trên.

Kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản

Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường thẳng (18 phút)

GV: giới thiệu đường thẳng là gì, để vẽ đường thẳng ta vẽ như thế nào và phân biệt giữa đường này với đường kia ta làm như thế nào? Và dùng dụng cụ gì để vẽ.

GV: giới thiệu: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng.

ví dụ: Môn hình học lớp 6

*HS: chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Yêu cầu học sinh dùng thước và bút để vẽ một đường thẳng.

*HS: thực hiện.

kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản.

Hđ 3: Tìm hiểu điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng (10'):

HS: Hiểu mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €.

- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phấn màu.

*GV: Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a

Môn hình học lớp 6

*Chú ý:

A . C

- Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau

.A .C

- Gọi là hai điểm phân biệt.

*Nhận xét:

Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình

2. Đường thẳng.

Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d,... để đặt tên cho các đường thẳng.

Môn hình học lớp 6

 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

ví dụ:

Môn hình học lớp 6

Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.

do đó:

Điểm A, điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng a hoặc đường thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, C

kí hiệu: A € a, C € a

Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc (nằm) đường thẳng, hoặc đường thẳng a không đi qua (chứa) hai điểm B, D

kí hiệu: B € a ;D €a

Môn hình học lớp 6

a, Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a.

Các bài nên tham khảo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và ...

Soạn bài viết đơn

Soạn bài viết đơn I. Khi cần viết đơn 1. Khi nào hoặc vì sao cần viết đơn - Ví dụ 1: Vì muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Ví dụ 2: Khi bị ốm, ...

Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ


Tiết 1: § 1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

2. Kỹ năng:

Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €.Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: Điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.

3. Thái độ: 

- Học sinh có ý thức học tập tốt.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ.

2. Học sinh:Thước thẳng, mảnh bìa.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )

GV giới thiệu HS nắm được chương trình học toán 6 và phương pháp học.Đồ dùng dạy học:Cách tiến hành:

GV: - Giới thiệu phương pháp học tập.
       - Giới thiệu chương trình hình học 6: 2 chương.

chương I: Đoạn thẳng.chương II: Góc.

3. Bài mới:

Đặt vấn đề: Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, đường tròn, ....

Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (Gv giới thiệu hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của Hec-banh, hoạ sĩ người Pháp, vẽ năm 1951. (Sgk/102). Tiết học này đi nghiên cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm - Đường thẳng.

Hoạt động của Thầy - của TròGhi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điểm (7 phút)

GV: vẽ hình lên bảng: . A

                               . B          .C
H: Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?.

HS: Quan sát và phát biểu.

1. Điểm

*ví dụ:                 . A

                     . B            .C

Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm.Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,... để đặt tên cho điểm

GV: Quan sát thấy trên bảng có những dấu chấm nhỏ. Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,.. để đặt tên cho điểm

Ví dụ: Điểm A, điểm B, điểm C ở trên bảng.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét:

A . C

*HS: Hai điểm này cùng chung một điểm.

*GV: Nhận xét và giới thiệu: Hai điểm A và C có cùng chung một điểm như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau.

- Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt.

*HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt

*GV:

Từ các điểm ta có thể vẽ được một hành mong muốn không?.Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó?.Một điểm có thể coi đó là một hình không?.

*HS: Thực hiện.

*GV: Nhận xét: Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt, với những điểm, ta luôn xây dựng được cáchình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểmcũng là một hình

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét trên.

Kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản

Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường thẳng (18 phút)

GV: giới thiệu đường thẳng là gì, để vẽ đường thẳng ta vẽ như thế nào và phân biệt giữa đường này với đường kia ta làm như thế nào? Và dùng dụng cụ gì để vẽ.

GV: giới thiệu: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng.

ví dụ: Môn hình học lớp 6

*HS: chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Yêu cầu học sinh dùng thước và bút để vẽ một đường thẳng.

*HS: thực hiện.

kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản.

Hđ 3: Tìm hiểu điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng (10'):

HS: Hiểu mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €.

- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phấn màu.

*GV: Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a

Môn hình học lớp 6

*Chú ý:

A . C

- Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau

.A .C

- Gọi là hai điểm phân biệt.

*Nhận xét:

Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình

2. Đường thẳng.

Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d,... để đặt tên cho các đường thẳng.

Môn hình học lớp 6

 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

ví dụ:

Môn hình học lớp 6

Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.

do đó:

Điểm A, điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng a hoặc đường thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, C

kí hiệu: A € a, C € a

Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc (nằm) đường thẳng, hoặc đường thẳng a không đi qua (chứa) hai điểm B, D

kí hiệu: B € a ;D €a

Môn hình học lớp 6

a, Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a.

Các bài nên tham khảo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và ...

Soạn bài viết đơn

Soạn bài viết đơn I. Khi cần viết đơn 1. Khi nào hoặc vì sao cần viết đơn - Ví dụ 1: Vì muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Ví dụ 2: Khi bị ốm, ..

Bình luận (0)
le hong thuy
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Diễm
Xem chi tiết
Đào Kiều Trinh
19 tháng 12 2020 lúc 15:44

Em cảm thấy khá xúc động vì tình cảm anh em của 2 bạn nhỏ bố mẹ bỏ nhau, dẫu vậy nhưng 2 con búp bê vẫn được ở lại để canh gác cho người anh trai ngủ buổi đêm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vô danh
1 tháng 8 2021 lúc 9:59

Cảm nhận của em về cuộc chia tay của 2 anh em, búp bê, lớp học đó là những cuộc chia tay không đáng có của 2 anh em. Và những người tham gia vào cuộc chia tay không có lỗi mà phải xa nhau. Tổ ấm gia đình là nơi rất quan trọng. Chấm dứt những cuộc chia tay làm cho trẻ em không được có đủ tình cảm gia đình.

Bình luận (0)
KyXgaming
Xem chi tiết
Kaito Kid
9 tháng 5 2022 lúc 20:11

e sẽ báo cảnh sát

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
9 tháng 5 2022 lúc 20:11

em bảo với công an bắt người đó lại và bảo những người đã xem thì lên ngừng lại 

Bình luận (1)
hoang long
9 tháng 5 2022 lúc 20:20

báo công an phường

Bình luận (0)
hoang khanh linh
Xem chi tiết
Thời Sênh
26 tháng 12 2018 lúc 13:37

Sáng nay, một cơn gió se se lạnh lùa vào phòng gọi em thức dậy. Thì ra hôm nay mùa đông đã về rồi. Em thích mùa đông một phần cũng là bởi em được khoác lên mình chiếc áo đồng phục.

Chiếc áo đã giúp giữ ấm cho em trong suốt cả một mùa đông. Chiếc áo đồng phục mùa đông của em được may bo gấu. Áo có hai màu, thân trên có màu trắng, thân dưới có màu xanh lá cây. Vải áo được làm là vải gió nên mặc vào có cảm giác mềm mại. Em có thể thoải mái vận động khi mặc chiếc áo này.

Chiếc áo này được may khá rộng. Nhưng nhờ vậy vào những ngày nhiệt độ xuống thấp, em có thể mặc thêm một chiếc áo khoác dầy ở bên trong. Vào những ngày se se như hôm nay thì chỉ cần mặc chiếc áo khoác đồng phục này là đủ ấm rồi. Chiếc áo có hai lớp, lớp bên ngoài là vải gió nên có thể cản được gió. Bên tay trái của áo có in hình phù hiệu trường tiểu học của em. Mỗi lần mặc chiếc áo lên người em lại thấy vô cùng hãnh diện về điều này. Chiếc áo chính là người bạn đồng hành cùng với em trong những ngày mùa đông lạnh giá.

Em rất thích chiếc áo đồng phục mùa đông này. Nhờ có áo mà em sẽ không bao giờ phải lo bị lạnh mỗi khi mùa đông về

Bình luận (0)
Hung nguyen
14 tháng 1 2019 lúc 15:58

Chẳng bao lâu, tôi đã là học sinh lớp bốn. Đây chính là năm học thứ hai tôi học ở ngôi trường mới vừa khang trang, lộng lẫy. Tất cả mọi thứ đều rất mới lạ. Nào thì cấy cối xanh mướt, nào thì bạn bàn học rồi thì chị ghế… Tất cả mọi thứ đều làm cho ngôi trường thêm xanh, sạch hơn, đặc biệt là chiếc áo đồng phục mới. Khi những cơn gió mát mẻ của mùa thu đã nhường chỗ cho những cơn gió hiu hiu lạnh đầu mùa thì đấy cũng là lúc người mẹ thân yêu của tôi mua cho tôi một chiếc áo đồng phục mùa đông vì bạn áo đồng phục cũ đã gắn bó với tôi từ những ngày đâu được bước chân vào ngôi nhà thứ hai của tôi đã chật và ngắn rồi.

Chao ôi, chiếc áo mới tuyệt đẹp làm sao! Màu sắc được hòa quyện với nhau một cách thật tinh tế, hoàn hảo. Nhìn thoáng qua, chiếc áo có hai màu được pha trộn với nhau, đó chính là màu đỏ mận và màu ghi xám. Trước tiên là phần cổ, nó được thiết kế một cách rất công phu và ấm áp với chất liệu bằng len. Chắc hẳn là vì nhà trường rất quan tâm tới sức khỏe của học sinh mỗi ngày đến trường vừa ấm áp,vừa thoải mái lại mềm mại,đáng yêu. Được bao phủ ở ngoài là một màu đỏ mận tươi tắn,tiếp theo là đến một màu xanh lục mạnh mẽ và cuối cùng là một màu ghi xám. Mỗi khi tôi nhìn lại vào chiếc cổ áo, nó gợi cho tôi cảm giác như hình ảnh mẹ đang ôm đứa con của mình vào lòng một cách đầy yêu thương, trìu mến. Trên thân áo được pha bởi hai màu đó là màu đỏ mận và ghi xám hài hòa. Bên ngực trái được đính một chiếc logo vô cùng xinh xắn có in hình biểu tượng Trường tiểu học Chu Văn An. Hai tay áo được may bằng vải rộng rãi, thoải mái khi cử động. Áo rất ấm và mềm mại vì may bằng chất liệu vải ni-lông sẽ cản gió giúp người mặc có thể cảm thấy nhẹ nhưng đầy ấm áp. Chiếc áo này hoạt động tích cực đặc biệt là vào những ngày mùa đông giá rét. Còn khi mùa hè về thì đây cũng là một kì nghỉ hè của chiếc áo. Vì lúc này nó chỉ có việc là nằm ngủ trong tủ quần áo để nạp lại năng lượng phục vụ cho các bạn nhỏ vào một mùa đông tiếp theo.

Chiếc áo này tôi đã mặc được gần bốn tháng và mỗi khi khoác chiếc áo đến trường tôi lại cảm thấy tự hào khi là một học sinh của ngôi trường mang tên người thầy giáo Chu Văn An. Chiếc áo này thật rất có ý nghĩa đối với tôi. Tôi tự nhủ rằng: mình sẽ chăm ngoan, học giỏi để không phụ lòng cha mẹ, thầy cô. Con xin cảm ơn mẹ, cảm ơn thầy cô đã dành mọi sự quan tâm cho chúng con!

Bình luận (1)
Trần Diệu Linh
26 tháng 12 2018 lúc 8:32

@Tham khảo

Thấm thoát thời gian trôi qua lặng lẽ ,tôi nhận ra mùa thu đã qua và thay vào đóc là một mùa đong giá lạnh ,tôi bước xuống giường và đôi bàn chân lạnh buốt .Bất chợt mẹ tôi bảo
:”Hôm nay ,trời lạnh con mặc áo đòng phục vào cho ấm”.Nhìn chiếc áo tôi thấy chiếc áo rất đẹp bởi lẽ nó cò màu xanh thẫm ,mà màu xanh thẫm là màu mà tôi thích nhất

Chiếc áo đòng phục của tôi có hai màu phần trên là màu trắng ,phần dưới là màu xanh thẫm.Vải áo mền mại ,mặc chiếc áo lên tôi rất thấy tiện cho các hoạt đọng của trường lớp.Aó có hai lớp lên mặc rất ấm.Chiếc áo đòng phục của tôi ,phần dưới áo có hai túi chéo có viền xanh nổi bật trên nền vải màu trắng.Ở trong áo được bọc bởi lớp vải li –long
Có màu xẫm để giữ sạch sẽ,nách áo rộng,tay áo không quá dài nên đủ đẻ mặc một chiếc áo len ở bên trong.Phía bên tay trái của áo có gắn phù hiệu của trường .Mỗi khi lấy chiếc áo ra khỏi tủ tôi rất hãnh diện vì mình là học sinh của trường THCS Cam Gíá Thành Phố Thái Nguyên .Trên mác có hình hai bông lúa cùng với hình ảnh quyển vở và ngọn đuốc thể hiện ánh sáng niềm tin,tri thức ,khoa học và sự phát triển của nông nghiệp.Đưa tri thức công nghệ hiện đại vào trong nông nghiệp .Tuy đơn giản nhưng phù hiệu là những lời súc tích ,ý nghĩa nhất của trường dành cho chúng ta ,mong chúng ta sẽ thành công trên con đường học tập .Ngoài ra tôi còn dành một chút thời gian đẻ tìm hiểu về nguồn gốc của chiếc áo đồng phục này và tôi tìm hiểu được rằng chiếc áo đòng phục này được sản suất từ công ti may Chiến Thắng.Một việc nữa mà tôi phải phủ nhận rằng chiếc áo đồng phục mùa đông này giảm sự phân biệt giàu nghèo ,đồng phục làm giảm chi tiêu tài chính ,là cách giúp gia đình giảm chi phí cho quần áo đi học .”Nhưng làm thế nào đẻ quần áo sử dụng được lâu nhỉ.”Chúng ta không lên dùng nước nóng đẻ giặt,không ngâm áo với quần áo sẫm màu ,áo giặt xong phải phơi thẳng ra và cuối cùng là không được là áo quá lâu để áo không bị hỏng.

Nhờ có chiếc áo đồng phục mùa đong mà chúng ta có chiếc áo ấm để mặc đến trường trong những ngày thời tiết giá lạnh.Nó luôn là người bạn thân gắn bó với chúng ta trong suốt quá trình mà chúng ta đi học ,tôi sẽ coi nó như mội người bạn và tôi sẽ giữ gìn bảo quản nó mội cách cẩn thận.

Bình luận (0)
nguyenlinhchi
Xem chi tiết