Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2018 lúc 5:50

+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).

Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.

Bình luận (0)
Qynhgi
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
30 tháng 4 2023 lúc 10:55

1 . Nếu một sản phẩm bị nhiễm virus và con người sử dụng sản phẩm đó, thì có nguy cơ con người bị nhiễm bệnh. Virus là các tác nhân gây bệnh rất nhỏ, có thể xâm nhập vào cơ thể con người thông qua đường tiêu hóa, hô hấp, hoặc da. Khi virus xâm nhập vào cơ thể, chúng có thể gây ra các triệu chứng bệnh như sốt, đau đầu, đau họng, ho, viêm phổi, tiêu chảy, v.v.

Việc sử dụng sản phẩm bị nhiễm virus có thể gây ra nguy cơ nhiễm bệnh cho con người. Tuy nhiên, nguy cơ này phụ thuộc vào loại virus và mức độ nhiễm của sản phẩm. Nếu virus có tính chất dễ lây lan và sản phẩm bị nhiễm virus ở mức độ cao, thì nguy cơ nhiễm bệnh sẽ cao hơn.

Do đó, để tránh nguy cơ nhiễm bệnh từ sản phẩm bị nhiễm virus, người tiêu dùng nên chú ý đến nguồn gốc và chất lượng của sản phẩm. Các cơ quan chức năng cũng cần tăng cường kiểm tra và giám sát chất lượng sản phẩm để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Ngoài ra, việc tuân thủ các biện pháp vệ sinh cá nhân và phòng chống dịch bệnh cũng là rất quan trọng để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh từ virus.

Bình luận (0)
Thanh Đình Lê
30 tháng 4 2023 lúc 10:58

Kháng sinh là một loại thuốc được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, kháng sinh không được sử dụng để phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn.

Việc sử dụng kháng sinh không cần thiết hoặc không đúng cách có thể gây ra nhiều hậu quả tiêu cực, bao gồm:

Kháng thuốc: Sử dụng kháng sinh không đúng cách có thể gây ra kháng thuốc, khiến vi khuẩn trở nên kháng lại thuốc và khó điều trị hơn.

Ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật tự nhiên trong cơ thể: Sử dụng kháng sinh không đúng cách có thể ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật tự nhiên trong cơ thể, gây ra các vấn đề sức khỏe như tiêu chảy, đau bụng, v.v.

Tăng chi phí điều trị: Sử dụng kháng sinh không đúng cách có thể tăng chi phí điều trị, do cần sử dụng các loại thuốc khác để điều trị các vấn đề sức khỏe liên quan.

Vì vậy, việc sử dụng kháng sinh chỉ nên được thực hiện khi cần thiết để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Để phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn, người ta nên tuân thủ các biện pháp vệ sinh cá nhân, ăn uống và sinh hoạt lành mạnh, và tránh tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh.

Bình luận (0)
Trần Dương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2018 lúc 17:18

Đáp án: D

U 1 U 2 = n 1 n 2 ↔ 220 24 = n 1 n 2

→ n 1 n 2 = 55 6

=> Số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp

=>Dùng máy tính kiểm tra các phương án A và D thấy phương án D thỏa mãn:  n 1 n 2 = 55 6

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 8 2023 lúc 13:35

Dàn ý phân tích:

Mở đoạn:

- Giới thiệu đoạn thơ trên:

+ Có người từng nói rằng văn học chân chính xưa nay bất biến với đời là nhờ tạo nên từ máu và nước mắt của người nghệ sĩ. Và chính nhà thơ Nguyễn Du đã làm được điều đó, đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" là một trong các đoạn trích đặc sắc trong tác phẩm nổi tiếng của ông - "Truyện Kiều". Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về tài lẫn sắc. (Câu này không phải câu bị động đâu)

Thân đoạn:

Nội dung thơ: Tả và bật nên tài sắc vẹn toàn của nàng Kiều.

- "Kiều càng sắc sảo, mặn mà" - So bề tài, sắc, lại là phần hơn.": nghệ thuật đòn bẩy được nhà thơ sử dụng điêu luyện làm nẩy nên vẻ đẹp của nàng Kiều đồng thời dễ dàng dẫn người đọc đến khung nghĩ tưởng hình ra Kiều. (đây mới câu bị động á)

- "Làn thu thủy, nét xuân sơn": tác giả tập trung lực bút của mình để tả đến "cửa sổ tâm hồn" đẹp đẽ của Kiều - như làn nước mùa thu dịu nhẹ long lanh, còn đôi lông mày thì thanh thao của nét của núi khi xuân đến.

- "Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh": nhà thơ dùng bút pháp ước lệ tượng trưng vẻ đẹp của nàng bằng sự nhân hóa những cái đẹp ở thiên nhiên nhưng lại với từ "ghen", "hờn".

+ Người ta thường nói "Đẹp như hoa", "thắm như hoa", "tươi như hoa" nhưng đến hoa còn ghen tị vì thua với sắc đẹp của Kiều. Từ đó ta thấy rằng cái đẹp của Nàng kiều quá đỗi hoàn hảo.

+ Liễu lại hờn giận vì kém xanh, xanh ở đây không phải xanh xao mà là xanh tươi, tươi tắn tức chỉ cái đẹp của Kiều như mùa xuân vậy, lúc nào cũng "thắm" hơn hoa và "tươi" hơn liễu.

=> Nguyễn Du không giành những từ "nghưỡng mộ", "yêu thích",.. mà dùng ganh ghét hờn thua của thiên nhiên với Kiều cho thấy được sự dự đoán về số phận tương lai bạc mệnh, bấp bênh của nàng tố nga.

=> Bởi vậy mới nói vẻ đẹp của nàng là vẻ đẹp của sắc và vẻ đẹp của cả tài, hoàn toàn hơn hẳn nét đẹp của Thúy Vân. 

- "Một hai nghiêng nước nghiêng thành - Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.": tác giả dùng điển cố "nghiêng nước nghiêng thành" để càng tôn nên cái đẹp đẽ, sự sắc sảo của Kiều rồi lại so sánh cùng điệp ngữ "đành" rằng vẻ đẹp của nàng lớn đến nhường nào thì họa mà nàng gặp phải sẽ gấp đôi nên chừng ấy.

+ Số phận của một cô gái xinh đẹp tuyệt trần, tài hoa trong xã hội phong kiến là đón nhận một tương lai không được bình yên.

- Sáu câu thơ cuối đoạn:

+ Gợi đến cái đẹp trong tâm hồn, suy nghĩ, tài năng của nàng Kiều không chỉ là bình hoa rỗng mà thực như viên ngọc sáng bên ngoài đẹp đẽ bề trong.

+ Nàng thông rõ, giỏi cả về thơ ca vẽ vời lại còn biết đánh đàn hay nức tiếng không ai bì kịp.

+ Thế nhưng cuối cùng những tất cả điều ấy lại góp nên sóng gió cho chặng đường tương lai của nàng Kiều: bạc mệnh lại càng não nhân.

Kết đoạn: tổng kết lại vẻ đẹp của Kiều.

Bình luận (0)
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 13:55

D

Bình luận (0)
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 13:55

D.Tất cả các biện pháp trên điều đúng

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
8 tháng 12 2021 lúc 13:56

D

Bình luận (0)
trang nguyễn
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 6 2017 lúc 5:45

Chọn D

Bình luận (0)