Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng gì đến các loài động vật
giúp em trả lời gấp câu này nhé
nêu ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố thực ,động vật trên trái đấttại sao nói sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật1. Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất.
Động vật chịu sự ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Một số động vật còn có thể di cư theo đàn hoặc một số loài còn có thể ngủ đông để thích nghi với khí hậu.
2. Tại sao nói sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài động vật.
Có thực vật mới có động vật ăn cỏ, có động vật ăn cỏ mới có động vật ăn thịt. Vì vậy nên sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài thực vật.
khí hậu có ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động , thực vật trên trái đất như thế nào
– Tuỳ theo đặc điểm khí hậu mà mỗi nơi có các loại thực vật đặc trưng. Khí hậu quyết định sự phong phú hay nghèo nàn của thực vật. Ví dụ: – Vùng xích đạo nóng quanh năm, thuận lợi với sự sinh sống của nhiều loại thực vật, nên các loại thực vật mọc chen chúc thành nhiều tầng. – Miền cực có khí hậu giá lạnh gần quanh năm nên thực vật sinh sống rất khó khăn; chỉ có một số rất ít thực vật ià tồn tại được ở đây (như rêu, địa y…) Chúc bn hc tốt!
Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm phát triển của thực vật.
Ngắn gọn đó........
1. Hãy nêu ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố thực, động vật trên trái đất .
2. Tại sao lại nói rằng sự phân bố các lọa thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật.
1) Hãy nêu ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố thực, động vật trên trái đất .
TL: Động vật chịu sự ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật, vì động vật có thể di cự. hoặc ngủ đông.
2. Tại sao lại nói rằng sự phân bố các lọa thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật.
TL: Có thực vật mới có động vật ăn cỏ, có động vất ăn cỏ mới có động vật ăn thịt
Biến đổi khí hậu đang là vấn đề cấp bách của toàn cầu, có ảnh hưởng trực tiếp tới các thành phần tự nhiên, đặc biệt là khí hậu và thuỷ văn. Nước ta được xếp vào nhóm nước chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu. Vậy biến đổi khí hậu có tác động như thế nào tới khí hậu và thuỷ văn? Chúng ta cần phải có những giải pháp gì để ứng phó với biến đổi khí hậu?
Tham khảo
- Khí hậu tác động đến khí hậu và thủy văn:
+ Đối với biến đổi khí hậu: Gia tăng nhiệt độ, biến động lượng mưa và gia tăng các hiện tượng cực đoan.
+ Đối với thủy văn: thay đổi dòng chảy; gia tăng lũ lụt, sạt lở, hạn hán và nước biển dâng.
- Giải pháp:
+ Thích ứng biến đổi khí hậu.
+ Giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Các bạn ơi giúp mình với mai mình thi rồi!!! 1.Hiện nay , khí hậu toàn cầu có nhiều biến đổi , Việt Nam có chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu như thế nào? Theo em, cần phải làm gì để chống biến đổi khí hậu??
Việt Nam đang đối mặt với vấn đề không còn nguồn nước sạch, không khí sạch để sống cũng như là nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt và ảnh hưởng do bão, áp thấp,...... Vì thế chúng ta cần đề ra các biện pháp khắc phục, trồng cây xanh, tái chế nguồn nước,...
Việt Nam chịu nhiều biến đổi khí hậu như Mùa hạ thì càng ngày càng nóng
mùa đông thì lạnh buốt (Miền Bắc) nguồn nước sạch thì thiếu ,không khí thì bị ô nhiễm .Thế nên các bạn hãy chung tay bảo vệ Môi trường nha
Câu 19: Nơi có khí hậu lạnh giá, chỉ có các loài thực vật:
A. Thông, linh sam.
B. cây lá cứng.
C. sồi, dẻ.
D. rêu, địa y.
Câu 2 0: Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu so với thực vật?
A.Tùy loài động vật. C.Tương đương nhau
B. ít hơn thực vật D. Nhiều hơn thực vật
Câu 21: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?
A. Gió Đông cực. C. Gió Tây Nam.
B. Gió Tín phong. D. Gió Tây ôn đới
Câu 22: Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở đâu?
A. Đới lạnh và đới nóng.
B. Đới ôn hòa và đới lạnh.
C. Xích đạo và nhiệt đới.
D. Đới nóng và đới ôn hòa.
Câu 23: Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất?
A. Nhiệt đới.
B. Hàn đới.
C. Cận nhiệt đới.
D. Ôn đới.
Câu 24. Trong thuỷ quyển nước dưới đất chiếm bao nhiêu phần trăm?
A. 97,5% B. 30,1% C.20,5% D.2,5%
Câu 25: Tại sao Nhật Bản luôn chịu ảnh hưởng của động đất, núi lửa và sóng thần?
A. Nhật Bản nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương.
B. Nhật Bản nằm trong vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
C. Nhật Bản nằm trên đường di lưu, di cư của nhiều loài sinh vật.
D. Nhật Bản nằm trên nằm trên vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải.
Khí hậu dới lạnh và khí hậu đới nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài động vật như thế nào? Giải thích?
Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; lạc đà có chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của co' thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù.
Mn giúp em câu này với ạ : khí hậu châu Á ảnh hưởng ntn đến đời sống sinh hoạt của ng dân? Châu Á và VN chịu ảnh hưởng gì của biến đổi khí hậu? Cảm ơn mn ạ
nếu rừng Amazon mất đi sẽ ảnh hưởng gì đến biến đổi khí hậu trên Trái Đất
Nếu thảm thực vật bị phá hủy, nghĩa là khu vực xung quanh rừng mưa Amazon, mà hoạt động kinh tế ở đây phụ thuộc 70% vào nguồn nước từ rừng Amazon, sẽ bị khô hạn.
Năm 2005, một số phần của lưu vực Amazon đã trải qua thời kỳ khô hạn tệ hại nhất trong vòng 100 năm. Theo WWF, sự kết hợp của biến đổi khí hậu và chặt phá rừng làm tăng hiệu ứng khô đi của các cây đã chết và làm tăng các vụ cháy rừng.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Princeton cũng phát hiện ra sự thu nhỏ diện tích rừng nhiệt đới, khiến lượng mưa giảm đáng kể ở ven biển Tây Bắc của Bắc Mỹ, và tuyết rơi ít hơn ở vùng núi Sierra Nevada.
Điều này đồng nghĩa với việc giảm lượng nước cho hoạt động sinh hoạt và nông nghiệp ở các khu vực này.
Rừng Amazon là "lá phổi xanh" của Trái Đất. Rừng mưa biến mất sẽ làm tăng lượng khí cacbonic thải ra khí quyển, sẽ có ít khí oxi được tạo ra hơn. Ít cây hơn đồng nghĩa với sự ấm lên toàn cầu diễn ra nhanh chóng hơn.
con người ko có oxi nếu ko có oxi con ngươi sẽ chết và những loài vật quý hiếm sẽ bị tuyệt chủng