Những câu hỏi liên quan
Kagamine Twins
Xem chi tiết
Quốc Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 14:14

- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Nguyệt
20 tháng 12 2016 lúc 11:11

-Về ở: nhà ở phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền , làm bằng gỗ, tre, nứa, lá

-Về đi lại: có cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống

-Về ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá...

-Trong bữa ăn, người ta đã biết dùng mâm, bát, muôi

-Về mặc: nam thì đóng khố, mình trần, đi chân đất, còn nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực

Bình luận (0)
Dương Lê Bích Huyền
20 tháng 12 2016 lúc 12:44

mk sẽ trả lời câu hỏi của pạn n bây jờ mk phải đi học rồi hẹn gặp bạn chiều nay

Bình luận (0)
Hoài Thu Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn trần minh
6 tháng 12 2016 lúc 19:53

- Nhà ở : nhà sàn mái cong hình thuyền hoặc mái tròn hình mui thuyền , làm bằng gỗ , tre , nứa , có cầu thang , ...

- Làng , chạ thường gồm vài chục gia đình , sống ở vùng đồi núi hoặc ven sông

- Thức ăn hàng ngày : cơm nếp , cơm tẻ , rau , cà , thịt , cá

- Biết làm muối , mắm cá và dùng gừng làm gia vị

- Trang phục :

+ Nữ : váy , áo xẻ giữa , yếm che ngực

+ Nam : đóng khố , ở trần

Bình luận (0)
Tuấn Quy Nguyễn
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
8 tháng 5 2022 lúc 18:08

Tham khảo:

Cuộc sống vật chất: + Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt. + Việc : Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống. + Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Việt An
8 tháng 5 2022 lúc 18:09

Tham khảo

 Cuộc sống vật chất: + Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt. + Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống. + Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.

Bình luận (0)
Phương Mai Nguyễn Thị
8 tháng 5 2022 lúc 18:10

                               Tham khảo 

Cuộc sống vật chất: + Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt. + Việc : Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống. + Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.

Bình luận (0)
The Ellen Show
Xem chi tiết
Trí Cường Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Hoàng Trung
Xem chi tiết
khang
27 tháng 12 2021 lúc 17:21

ai bt j đâu. Coi như tôi chưa xem nhá :)))  pai pai

Bình luận (1)
Tran Van Hieu
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Gia Khánh
6 tháng 12 2016 lúc 9:25

Các truyện Trầu cau, Bánh chưng bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang có các phong tục nhuộm răng,ăn trầu cau, làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày lễ,
tết để cúng.

Bình luận (0)
accssi
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
27 tháng 3 2022 lúc 18:05

Tham Khaor

Những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc:

– Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục thờ cúng tiên và thờ các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời, ..

 

Quảng cáo

 

– Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chung, bánh giầy.

– Tục cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biển, nhất là hội mùa.

– Các lễ hội gần với nền nông nghiệp trồng lúa nước cũng được tổ chức thường xuyên.

Những thành tựu về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã tạo nên nền văn minh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, góp phần tạo dựng nền tảng cốt lõi của bản sắc văn hoá dân tộc.

Công nghệ luyện đúc đồng phát đạt

Nền văn hóa khảo cổ học Đông Sơn phân bố khắp lãnh thổ miền Bắc nước ta kéo dài từ suốt thiên niên kỷ thứ nhất TCN đến các năm SCN, mà tiêu chí là công nghệ luyện đúc đồng đạt đến trình độ điêu luyện

Các trung tâm lớn của văn minh Đông Sơn có nhiều, nhưng những địa danh liên quan đến Thục Phán – Âu Lạc lại nổi trội hơn hết, đó là Đào Thịnh – Yên Bái với sưu tập hiện vật đồ đồng đa dạng, trong đó có thạp đồng Đào Thịnh và nhiều trống đồng Đông Sơn. Đó là Cổ Loa, kinh đô của nước Âu Lạc, lại là địa danh văn minh Đông Sơn xuất sắc vùng hạ lưu sông Hồng phía dưới Việt Trì.

Ở Cổ Loa có nhiều trống đồng Đông Sơn thuộc trống loại I Hêgơ, có hàng vạn mũi tên đồng. Cũng tại khu vực Cổ Loa tìm thấy nhiều lưỡi cày đồng. Có lẽ chưa có một địa danh văn minh Đông Sơn nào lại quy tụ nhiều loại hiện vật có giá trị tiêu biểu như ở Cổ Loa.

Chinh phục đồng bằng sông Hồng

Việc dời đô về Cổ Loa, bỏ qua Việt Trì – Phú Thọ thời Hùng Vương chứng tỏ rằng, cư dân Việt cổ của nước Âu Lạc đã chinh phục được đồng bằng sông Hồng. Điều lý thú là hàng loạt lưỡi cày đồng tìm thấy ở Cổ Loa, chứng tỏ rằng lúc đó nghề nông làm lúa nước bằng cày (có thể do người kéo hay súc vật kéo) đã phát triển.

Cây lúa hạt thóc là lương thực chủ đạo của cư dân Âu Lạc, những ruộng lúa ven châu thổ sông Hồng đã chín vàng vào mùa khô là điều chắc chắn. Thời Âu Lạc của An Dương Vương đã khác thời Văn Lang của Hùng Vương về lương thực là rõ ràng. Bởi vì thời Hùng Vương đồng ruộng vùng trung du, những đồng bằng hẹp ven sông, lợi dụng thủy triều lên xuống để làm ruộng…

Tất nhiên, kết quả là có hạn. Đến thời An Dương Vương, ruộng đất được cày xới, nghề nông dùng cày hiệu quả hàng chục lần hơn nghề nông dùng cuốc thời Hùng Vương, là một tiến bộ vượt bậc. Với nông nghiệp dùng cày, kinh tế thời Âu Lạc đã đạt đến trình độ cao. Đó là thành tựu rực rỡ của Âu Lạc.

Phát triển đô thị cổ

Với thành Cổ Loa, lâu nay giới nghiên cứu nói nhiều đến ý nghĩa quân sự của tòa thành này. Nhưng điều mà ít người nói đến Cổ Loa là ở vị thế đô thị cổ của nó.

Có thể là trung tâm hành chính không phải là đô thị cổ và trung tâm quân sự chưa phải là đô thị cổ. Nhưng Cổ Loa là đô thị cổ đích thực, bởi trình độ kinh tế thời Âu Lạc đã được thể hiện ở Cổ Loa, từ làng mạc vươn tới đô hội, nơi có tất cả mọi ngành nghề, quay về hướng nam, nơi có đồng bằng màu mỡ, có nhiều con sông nối với Cổ Loa, sông Hồng, sông Cầu…

Ba hạng mục thành tựu rực rỡ của Âu Lạc như vẫn còn đó trong những gì mà người Việt cổ lưu lại cho con cháu, từ truyền thuyết – di tích – hiện vật đến tâm tưởng của mọi thế hệ con cháu của Âu Lạc.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
9 tháng 3 2022 lúc 19:42

THAM KHAỎ

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang:

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc:

=> Nhận xét:

Bộ máy nhà nước tuy không có gì thay đổi tuy nhiên vào thời nhà nước Âu Lạc vua nắm nhiều quyền hành hơn trong việc trị nước, và có quân đội lớn so với nhà nước Văn Lang.

 CÂU 3:

3 Đời sống vật chất: – Nơi ở: Nhà sàn, mái cong hay mái tròn hình thuyền hay mái tròn hình mui, vật liệu là tre, nứa, lá, có cầu thang tre để lên xuống. – Việc đi lại: Chủ yếu bằng thuyền – Việc ăn: Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá, rau, cà, biết làm muối, mắm cá, và dùng gừng làm gia vị. Cư dân Văn Lang đã biết dùng mâm, bát, muôi.4

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở Việt Nam:

- Chính sách cai trị về chính trị:

+ Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

+ Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.

+ Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí binh lực để đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

- Chính sách cai trị về kinh tế:

+ Bắt người Việt cống nạp sản vật (trầm hương, sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…).

+ Thiết lập chế độ thuế khóa, lao dịch hà khắc, nặng nề.

+ Nắm độc quyền về sắt và muối.

- Chính sách cai trị về văn hóa:

+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.

+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.

+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.

+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán.

 

* Nhận xét: chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, tham lam và thâm hiểm.

 
Bình luận (0)
Lê Phạm Phương Trang
9 tháng 3 2022 lúc 19:43

2.

Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang, Âu Lạc - Tech12h

3. 

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

4. 

— Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.

— Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.

— Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.

Bình luận (0)
Minh Ngọc
9 tháng 3 2022 lúc 19:46

2.Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang:

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc:

3.

Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

4.

-Về chính trị:

+Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. Từ đó, các triều đại phong kiến phương Bắc đều sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính như châu-quận, dưới châu – quận là huyện.

+Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43), chính quyền từ cấp huyện trở lên đều do người Hán nắm giữ.

+Chính quyền đô hộ cho xây dựng các thành lũy lớn ở trụ sở các châu-quận như thành Luy Lâu. Bắc Ninh, Tống Bình- Đại La,… và bố trí lực lượng quân đồn trú để bảo vệ chính quyền. Từ nhà Hán, các triều đại đều áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

- Về kinh tế:

+ Sử dụng chế độ tô thuế.

+ Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...).

+ Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.

-Về văn hóa:

+ Mở trường lớp dạy chữ Hán

+ Áp dụng luật Hán.

+ Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc.

- Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc được truyền bá vào Việt Nam.

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Gia Khánh
5 tháng 12 2016 lúc 11:35

Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...

 

Bình luận (1)
Sáng
5 tháng 12 2016 lúc 20:17

Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang:

-Thức ăn chính : cơm, rau, cá, thịt, biết làm mắm và dùng gừng làm gia vị.

- Họ ở nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.

-Làng,chạ gồm nhiều gia đình sống ven đồi, ven sông, biển.

-Họ đi lại bằng thuyền.

-Về trang phục : Nam đóng khố,mình trần.

Nữ mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực, tóc để nhiều kiểu, đeo trang sức.

Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang:

-Xã hội chia nhiều tầng lớp, có người quyền quý, dân tự do, nô tì nhưng sự phân biệt chưa sâu sắc.

-Thường tổ chức lễ hội,vui chơi,...Nhạc cụ là trống đồng, chiêng,khèn.

-Tín ngưỡng: +Thờ cúng các lực lượng tự nhiên.

+Chôn người chết cẩn thận trong mộ thuyền, thạp...

-Họ có khiếu thẩm mĩ khá cao.

* Đời sống vật chất và tinh thần đã hòa quyện trong người Lạc Việt tạo nên

tình cảm cộng đồng sâu sắc.

Bình luận (0)
Đinh Thị Hải Hà
31 tháng 12 2016 lúc 11:38

Đời sống vật chất của cư dân Văn lang:

Nhà ở phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng gỗ, tre , nứa là, có cầu thang tre( hay ghỗ để lên xuống.

Làng, chạ thường gồm vài chục gia đình, sống quây quần ở ven đổi hoặc ở vùng đất cao ven sông, ven biển.Ở một vài làng, chạ,người ta đã biết dùng tre rào quanh làng để ngăn thú dữ.Việc đi lại giữa các làng, chạ chủ yếu bằng thuyền.

Thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp,cơm tẻ,rau,cà ,thịt cá.Trong bữa ăn, người ta đã biết dùng mâm , bát, muôi.Họ còn biết làm muối, mắm cá và dùng gừng làm gia vị.

Ngày thường, nam thì đóng khố,mình trần, đi chân đất; còn nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. Mái tóc có nhiều kiểu: hoặc cắt ngắn bỏ xõa,hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam thả sau lưng.Ngày lễ, họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay,hạt chuỗi, khuyên tai. Phụ nữ mặc váy xòe kết bằng lông chim hay bông lau.

Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang:

Xã hội thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: những người quyền quý,dân tự do, nô tì. Tuy vậy sự phân biệt giữa các tầng lớp này còn chưa sâu sắc.

Sau những ngày lao động mệt nhọc, người dân văn lang thường tổ chúc lễ hội, vui chơi. Một số hình ảnh lễ hội đã được ghi lại trên mặt trống đồng.Trai,gái ăn mặc đẹp nhảy múa,ca hát trong tiếng trống,tiếng khèn, tiếng chiêng náo nức, rộn ràng. Họ còn tổ chức đua thuyền, giã gạo. Trong ngày hội thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được'' mưa thuận, gió hòa'', mùa màng tốt tươi, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.

Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trang, đất, nước. Người chết được chôn cất trong thạp, bình, trong ,mộ thuyền, mộ cây kèm theo công cụ và đồ trang sức quý giá.

Người thời Văn Lang đã có khiếu thẩm mĩ khác cao.

Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc nói trên đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.

Bình luận (0)